K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2017

Khối lượng riêng của không khí là 1,29 kg/ m 3 , còn khối lượng riêng của nước là 1000 kg/ m 3 . Như vậy nước nặng hơn không khí. Nhưng chú ý rằng : nước là thể lỏng, còn không khí là thể khí.

Không khí khô và không khí ẩm đều là thể khí. Không khí khô là hỗn hợp của khí ôxi và khí nitơ ; còn không khí ẩm là hỗn hợp của khí ôxi, khí nitơ và hơi nước. Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, số lượng các phân tử khí (hoặc hơi) có trong đơn vị thể tích của không khí khô và của không khí ẩm đều như nhau. Nhưng phân tử lượng trung bình của không khí là 29 g/mol, còn phân tử lượng trung bình của hơi nước là 18g/mol. Vì vậy không khí khô nặng hơn không khí ẩm.

17 tháng 4 2018

Chọn C.

H2O có khối lượng mol = 2+16 = 18 g/mol

Không khí có khối lượng mol trung bình là 29 (chủ yếu là N2 có khối lượng mol là 2*14 =28)

Ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất thì: không khí ẩm có hàm lượng H2O nhiều hơn, hay hàm lượng N2 thấp hơn do đó có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí khô (chủ yếu là N2).

15 tháng 5 2019

Đáp án: C

Không khí khô nặng hơn. Vì ở cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí khô có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của không khí ẩm.

Khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hòa trong không khí tăng nhanh hơn hay chậm hơn so với áp suất không khí khô? Tại sao? A.Tăng nhanh hơn, vì khi nhiệt độ tăng thì mật độ phân tử hơi nước ở trạng thái bão hòa tăng, còn mật độ phân tử không khí tăng không đáng kể. B.Tăng nhanh hơn.Vì nhiệt độ tăng thì trong hơi nước bão hòa không những động năng chuyển động nhiệt của các phân tử...
Đọc tiếp

Khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hòa trong không khí tăng nhanh hơn hay chậm hơn so với áp suất không khí khô? Tại sao?

A.Tăng nhanh hơn, vì khi nhiệt độ tăng thì mật độ phân tử hơi nước ở trạng thái bão hòa tăng, còn mật độ phân tử không khí tăng không đáng kể.

B.Tăng nhanh hơn.Vì nhiệt độ tăng thì trong hơi nước bão hòa không những động năng chuyển động nhiệt của các phân tử hơi nước tăng mà cả mật độ phân tử hơi nước cũng tăng mạnh do tốc độ bay hơi tăng, còn trong không khí chỉ có động năng chuyển đông nhiệt của các phân tử tăng.

C.Tăng nhanh hơn, vì khi nhiệt độ tăng thì động năng chuyển động nhiệt của các phân tử hơi nước bão hòa tăng mạnh, còn động năng chuyển động nhiệt của các phân tử không khí tăng chậm.

D.Tăng chậm hơn, vì khi nhiệt độ tăng thì động năng chuyển động nhiệt của các phân tử hơi nước ở trạnh thái bão hòa tăng chậm, còn động năng chuyển động nhiệt của các phân tử không khí tăng nhanh.

1
26 tháng 3 2019

Đáp án B

31 tháng 7 2019

Gọi ρ 1 và  ρ 2  là khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ  T 1  = 27 + 273 = 300 K và nhiệt độ  T 2  là nhiệt độ khi khí cầu bắt đầu bay lên.

Khi khí cầu bay lên:

F Á c - s i - m é t = P v ỏ   k h í   c ầ u + P c ủ a   k h ô n g   k h í   n ó n g

ρ 1 gV = mg +  ρ 2 gV

ρ 2  =  ρ 1  – m/V (1)

Ở điều kiện chuẩn, khối lượng riêng của không khí là:

ρ 0  = 29g/22,4l = 1,295g/ d m 3  = 1,295kg/ m 3

Vì thể tích của một lượng khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi nên khối lượng riêng của một lượng khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi.

Ta có:  ρ 1  =  T 0 ρ 0 / T 1  (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  ρ 1  = 1,178 kg/ m 3

Do đó  ρ 2 = 0,928 kg/ m 3

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

t 2  = 108 ° C

9 tháng 2 2019

Lượng không khí trong phòng ở trạng thái ban đầu (điều kiện chuẩn):

p 0  = 76 cmHg; V 0  = 5.8.4 = 160 m 3 ;  T 0  = 273 K

Lượng không khí trong phòng ở trạng thái 2:

p 2  = 78 cmHg;  V 2  ;  T 2  = 283 K

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng

∆ V = V 2 - V 1  = 161,6 – 160 = 1,6 m 3

Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng tính ở điều kiện chuẩn là:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10 Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Khối lượng không khí còn lại trong phòng:

m’ = m –  ∆ m = V 0 ρ 0 - ∆ V 0 ρ 0 = ρ 0 V 0 - ∆ V 0

m’ ≈ 204,84 kg.

20 tháng 5 2016

Độ ẩm cực đại ở 23 độ C là :

          A = 20,6 g / cm3

Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 23 độ C là :

         a = f . A = 80 % . 20 , 6 = 16,48 g/cm3

Độ ẩm cực đại ở 30 độ C là :

        A = 30,29 g/cm3

Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 30 độ C là :

       a` = f . A = 60 % . 30,20 = 18, 174 g/ cm3

Vậy không khí vào buổi trưa nhiều hơi nước hơn vào buổi sáng .

20 tháng 5 2016

Độ ẩm cực đại ở là :

A= 20,6g/cm3 

Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 23oC là :

a=f ; A = 80% ; 20,6 = 16,48g/cm3

Độ ẩm cực đại ở 30 là :

A = 30,29g/cm3

Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 30oC là :

a=f ; A = 60% ; 30,20 = 18,174g/cm3

Vậy không khí ở buổi trưa nhiều hơn hơi nước vào buổi sáng.

 

 

4 tháng 4 2018

Khi không khí chưa thoát ra khỏi phòng: 

p 0 V 0 = m 0 μ R T ⇒ m 0 = p 0 V 0 μ R T 0   (1)

Khi không khí đã thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng:

p 1 V 1 = m 1 μ R T ⇒ m 1 = p 1 V 1 μ R T 1 = p 1 V 0 μ R T 1 (2)

Từ (1) và (2) 

⇒ m 1 = m 0 T 1 p 2 T 2 p 1 = ρ 0 V 0 T 0 p 1 T 1 p 0 ⇒ m 1 = 1 , 293.4.5.8 273.78 283.76 m 1 = 204 , 82 ( k g )

Thể tích khí thoát ra ở điều kiện chuẩn là: 

Δ V 0 = Δ m ρ 0 = m 0 − m 1 ρ 0 ∆ V o = 206 , 88 − 204 , 82 1 , 293 = 1 , 59 m 3

2 tháng 8 2018

+ Khi không khí đà thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng: