K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á?A. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam Á là thuộc địa của Nhật Bản (trừ Thái Lan).B. 8/1945, Nhật đầu hàng đồng minh là thời cơ cho các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền.C. Sau khi giành được chính quyền, Đông Nam Á bị thực dân Âu – Mỹ tái chiếm.D. Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp của...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á?

A. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam Á là thuộc địa của Nhật Bản (trừ Thái Lan).

B. 8/1945, Nhật đầu hàng đồng minh là thời cơ cho các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền.

C. Sau khi giành được chính quyền, Đông Nam Á bị thực dân Âu – Mỹ tái chiếm.

D. Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia giành thắng lợi.

Câu 2: Nội dung nào sau đây không phản ánh sự giống nhau của cách mạng 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia từ năm 1945 - 1954?

A. Đều nằm trên bán đảo Đông Dương.

B. Lãnh đạo là Đảng cộng sản Đông Dương.

C. Chống kẻ thù chung là thực dân Pháp.

 D. Quyền dân tộc cơ bản của ba nước được công nhận vào năm 1954

3. Sự kiện nào sau đây đánh dấu Pháp công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương?

A. Chiến thắng Điện Biên Phủ của Việt Nam năm 1954.
B. Hiệp định Giơnevơ năm 1954.

C. Hiệp định Viên Chăn năm 1973.                          

D. Hiệp định Pari năm 1973

4. Ý nghĩa cơ bản của Hiệp định Viên Chăn năm 1973 ký giữa Mỹ và Lào là

A. kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ của Lào.            

B. buộc Mỹ phải rút quân khỏi Lào.

C. lập lại hòa bình ở Lào.                                      

D. Mỹ công nhận nền độc lập của Lào.

 

0
22 tháng 12 2017

Đáp án: C

20 tháng 6 2017

Đáp án D

Sau chiến tranh, Nhật Bản bị quân đội Mĩ với danh nghĩa lực lượng Đồng minh chiến đóng từ năm 1945 đến năm 1952, nhưng chính phủ Nhật Bản vẫn được phép tồn tại và hoạt động.

5 tháng 2 2017

Đáp án C

24 tháng 2 2019

Đáp án: C

21 tháng 6 2021

A. Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền  Pháp.  

    B. phát xít Nhật xâm lược Đông Dương.

 

C. chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.                    

D. phong trào cách mạng thế giới dâng cao.

12 tháng 12 2018

Đáp án D

Trong cuộc cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít (1939 – 1945), Liên Xô là nước đi đầu, là lực lượng tiên phong và giữ vai trò quan trọng:

 Ngay từ khi chủ nghĩa phát xít ra đời đặt thế giới trước nguy cơ chiến tranh, Liên Xô đã đề nghị Anh, Pháp cùng hợp tác để ngăn chặn chủ nghĩa phát xít và chiến tran nhưng không được Anh, Pháp chấp lại. Trái lại, hai nước này còn thực hiện chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp bằng với kí với Đức hiêp định Muyních (1938). Theo hiêp định này, Anh và Pháp chấp nhận cho Đức chiếm đóng vùng đấy Xuyđét của Tiệp Khắc, đổi lại Đức sẽ tấn công Liên Xô và không xâm phạm đến Anh, Pháp cũng như đồng minh của họ.

- Liên Xô giữ vai trò quan trọng chống phát xít:

+ Khi bị quân phát xít thực hiện kế hoạch chiến tranh chớp nhoáng tấn công Liên Xô (6/1941) với lực lượng và trang bị mạnh hơn nhiều nhung đã vấp phải tinh thần chiến đấu anh dũng cùa Hồng quân Liên Xô, ngăn chặn bước tiến của quân phát xít, qua đó làm thất bại kế hoạch tấn công của chúng. Đây là lần đầu tiên quân Đức bị chặn lại trên đường tấn công của mình. Việc quân phát xít thất bại trong âm mưu chiến tranh chớp nhoáng đã góp phần làm chậm quá trình mở rộng chiến tranh xâm lược của phát xít Đức đối với các dân tộc kháC.

+ Chiến thắng lớn tại Xtalingrát (1943), Hồng quân Liên Xô đã làm thay đổi cục diện chiến tranh thế giới, tạo nên bước ngoặt mới: từ sau chiến thắng này, quân đồng minh đac chuyển từ phòng thủ sang phản công quân phát xít trên tất cả các mặt trận: mặt trận Xô – Đức mặt trận Tây Âu, mặt trận Bắc Phi và mặt trận Châu Á – Thái Bình Dương. Từ năm 1943, quân phát xít liên tiếp thất bại trên các chiến trường.

+ Trong quá trình truy quét quân đội phát xít Đức (1944 – 1945), Hồng quân Liên Xô đã nhiều lần giúp đỡ nhiều nước Đông Âu đứng lên tiêu diệt kẻ thù, lập ra hàng loạt các nhà nước Dân chủ Nhân dân ở Đông Âu như: Hungari, Bungari, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư,…Các nước này sau đó đã xây dựng đất nước theo con đường xã hôi chủ nghĩa

12 tháng 10 2018

Chọn đáp án D

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cả Nhật Bản và Tây Âu đều chịu những hậu quả nặng nề. Cả Nhật Bản và Tây Âu đều áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, tận dụng các yếu tố từ bên ngoài để phát triển kinh tế và phát huy tốt vai trò quản lí của Nhà nước. Tuy nhiên, Nhật Bản không được thành lập quân đội, mặt khác lại được đặt dưới chiếc ô bảo vệ hạt nhân của Mĩ nên chi phí cho quốc phòng thấp, hầu như không có. Trong khi đó các nước Tây Âu do vẫn phải đầu tư cho quốc phòng để chiếm đóng những thuộc địa, vùng thuộc phạm vi ảnh hưởng được phân chia sau Hội nghị Ianta nên các nước Tây Âu không có được lợi thế này như Nhật Bản.

31 tháng 3 2018

ĐÁP ÁN B