Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Nội dung 1 sai. Không phải lúc nào giao phối cận huyết hay tự thụ phấn đều dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống ví dụ như ở loài chim bồ câu có tập tính giao phối cận huyết, chúng đã thích nghi với điều kiện này do đó vẫn tổn tại qua thời gian mà không có hiện tượng thoái hóa giống.
Nội dung 2 sai. Tạo giống bằng gây đột biến được sử dụng với vi sinh vật hoặc thực vật mà ít sử dụng cho động vật,
Nội dung 3 sai. Khi tiến hành nhân giống bằng cấy truyền phôi thì các cá thể được sinh ra có kiểu gen giống nhau, giới tính giống nhau.
Nội dung 4 đúng.
Vậy chỉ có 1 nội dung đúng
1- Đúng , đồng hợp tăng – dị hợp giảm
2- Sai , giamr đa dạng di truyền
3- Đúng
4- Sai , không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể
Đáp án A
Các nhận định đúng là (1) (2) (4)
Đáp án A
Câu (3) sai vì tự thụ phấn liên tiếp, tần số tương đối của các kiểu gen bị thay đổi
Câu (5) sai vì quần thể thực vật tự thụ phấn kém đa dạng về kiểu gen còn kiểu hình thì chưa chắc đã kém đa dạng vì quần thể phân hóa thành rất nhiều dòng thuần có kiểu gen khác nhau, kiểu hình cũng khác nhau
Đáp án D
Qua nhiều thế hệ kiểu hình trong quần thể chỉ biểu hiện theo gen trội
<=> kiểu gen aa gây chết
P: 0,6AA : 0,4Aa
F1 : (0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa) → (0,67AA : 0,33Aa)
Sau 3 thế hệ tần số alen a là 0,2 /(1+ 3*0,2)= 0,125
<=> tần số alen A gấp 7 lần tần số alen a
Tần số alen A tăng dần, tần số alen a giảm dần qua các thế hệ
Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp sẽ tăng dần, tỉ lệ kiểu gen dị hợp sẽ giảm dần qua các thế hệ.
Các nhận định đúng là : cả 4 nhận định trên
Đáp án A
Cấu trúc di truyền:
Ta có A = 0,5; a = 0,5.
- Giao phối không ngẫu nhiên làm tăng tần số đồng hợp và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp.
- Đột biến làm cho gen A thành gen a làm giảm tần số A và tăng tần số a.
- Chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu gen đồng hợp lặn thì làm giảm tần số kiểu gen đồng hợp lặn.
- Chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu gen dị hợp thì làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp và làm giảm tần số kiểu gen dị hợp.
- Di – nhập gen làm thay đổi tỉ lệ kiểu gen không theo hướng xác định.
- Chọn lọc tự nhiên chống lại đồng hợp trội và đồng hợp lặn làm giảm tần số kiểu gen đồng hợp.
Vậy trường hợp 1 và 4 làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng giống nhau.
Chọn C.
Ngẫu phối giúp các alen phát tán trong quần thể, trung hòa tính có hại của alen đột biến và tạo nguồn biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa. Quần thể giao phối ngẫu nhiên thường có vốn gen phong phú hơn quần thể giao phối không ngẫu nhiên.
Quần thể ngẫu phối có thể duy trì trạng thái cân bằng, tần số alen và thành phần kiểu gen không đổi nếu không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa.
Tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần qua các thế hệ là đặc trưng của giao phối không ngẫu nhiên.
Trong quần thể ngẫu phối có chọn lọc, chỉ khi diễn ra chọn lọc thể dị hợp tử thì tỷ lệ đồng hợp mới giảm, dị hợp tăng. Nếu xảy ra chọn lọc theo hướng ưu tiên thể đồng hợp trội chẳng hạn thì tỷ lệ cả dị hợp tử và đồng hợp lặn đều giảm.
Vậy các phát biểu đúng: 1,3,4.
Đáp án A.
Chỉ có (1) đúng.
(1) đúng. Vì đột biến và chọn lọc tự nhiên đều làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.
(2) sai. Vì chọn lọc tự nhiên không làm tăng tính đa dạng di truyền.
(3) sai. Vì đột biến không làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp và giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp.
(4) sai. Vì đột biến làm thay đổi tần số một cách vô hướng.
Thoái hóa giống là do tỉ lệ dị hợp giảm dần và xuất hiện các kiểu gen đồng hợp lặn có hại.
¦ Đáp án C.
Phương án A và B sai ở chỗ: “Xuất hiện các cặp gen lặn có hại”. Quá trình tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết không làm xuất hiện các cặp gen lặn có hại (gen lặn có hại đã có sẵn trong quần thể giống) mà chỉ làm xuất hiện kiểu gen đồng hợp lặn biểu hiện thành kiểu hình có hại.