Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P thuần chủng, F1 100% hạt vàng trơn → Hạt vàng (A) >> lạt lục (a); Hạt trơn (B) >> hạt nhăn (b)
P: AABB x aabb
F1: AaBb
F1 x F1: (Aa x Aa) x (Bb x Bb)
F2 kiểu hình vàng trơn chiếm tỉ lệ: 3/4 x 3/4 = 9/16
Đáp án cần chọn là: B
P thuần chủng, F1 100% hạt vàng trơn → Hạt vàng (A) >> lạt lục (a); Hạt trơn (B) >> hạt nhăn (b)
P: AABB x aabb
F1: AaBb
F1 x F1: (Aa x Aa) x (Bb x Bb)
F2: kiểu gen AaBb chiếm tỉ lệ: 1/2 x 1/2 = ¼
Đáp án cần chọn là: A
P thuần chủng, F1 100% hạt vàng trơn → Hạt vàng (A) >> lạt lục (a); Hạt trơn (B) >> hạt nhăn (b)
P: AABB x aabb
F1: AaBb
F1 x F1: (Aa x Aa) x (Bb x Bb)
F2: kiểu gen Aabb chiếm tỉ lệ: 1/2 x 1/4 = 1/8
Đáp án cần chọn là: D
P thuần chủng, F1 100% hạt vàng trơn → Hạt vàng (A) >> lạt lục (a); Hạt trơn (B) >> hạt nhăn (b)
P: AABB x aabb
F1: AaBb
F1 x F1: (Aa x Aa) x (Bb x Bb)
F2: kiểu gen AABB chiếm tỉ lệ: 1/4 x 1/4 = 1/16
Đáp án cần chọn là: B
1,lại 2 cặp gen trên được F1:aabbccdd =>F1 dị hợp 4 cặp gen
theo công thức số kiểu gen 3^n(n là số cặp gen dị hợp)=3^4
2,phân tích từng cặp gen:
Aa x Aa:1/4 AA :2/4 Aa :1/4 aa
Bb x Bb:1/4 BB:2/4 Bb: 1/4 bb
Cc x Cc :1/4 CC: 1/2 Cc:1/4 cc
Dd x D d:1/4 DD: 1/2 Dd :1/4 d d
=> tỉ lệ kiểu gen lặn về 4 gen=1/4(aa) x 1/4(bb) x 1/4(cc) x 1/4 (dd)=(tự bấm kết quả nhá ^.^)=>số lượng là 1
kiểu gen đồng hợp trội=1/4AA x1/4 BB x 1/4 CC 1/4 DD =>số lượng là 1
tỉ lệ AABBCCDd =1/4AA x 1/4 BB x 1/4CC x 1/2 Dd
1. Số loại giao tử: \(2^3=8\)
2.Tỉ lệ giao tử ở Abd F2: 1:8= 0,125
3.Tỉ lệ cây vàng trơn cao ở F2: 27:64=\(\frac{27}{64}\)
4.Tỉ lệ cây vàng trơn cao đồng hợp ở F2: 1:64=\(\frac{1}{64}\)
5.Tỉ lệ cây xanh trơn thấp ở F2: 1:64=\(\frac{1}{64}\)
6.Tỉ lệ cây vàng trơn thấp ở F2: 9:64=\(\frac{9}{64}\)
7.Số loại kiểu gen tối đa ở F2 là: 3.3.3=27
Số loại kiểu hình tối đa ở F2 là: 2.2.2=8
a)Quy ước A vàng a xanh
Xét F2 xuất hiện hạt xanh aa=> cả bố mẹ cho a
=> KG của F1 hạt vàng là Aa
=> P AA(vàng)><Aa(vàng)
b) Tỉ lệ phân ly của hạt cây P 1AA 1Aa 100% vàng
F1 (1AA 1Aa)><(1AA 1Aa)
=> 9/16AA 3/8Aa 1/16aa
Xét phép lai P : AABBCCDD x aabbccdd
Ta thấy P thuần chủng, tương phản các cặp tính trạng => F1 dị hợp tất cả các cặp gen
Vậy F1 có KG AaBbCcDd
Sđlai F1 tự thụ phấn :
F1 : AaBbCcDd x AaBbCcDd
Tách riêng các cặp tt :
-> (Aa x Aa) (Bb x Bb) (Cc x Cc) (Dd x Dd)
F2 : KG : (\(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{2}{4}Aa:\dfrac{1}{4}aa\))(\(\dfrac{1}{4}BB:\dfrac{2}{4}Bb:\dfrac{1}{4}bb\))(\(\dfrac{1}{4}CC:\dfrac{2}{4}Cc:\dfrac{1}{4}cc\))(\(\dfrac{1}{4}DD:\dfrac{2}{4}Dd:\dfrac{1}{4}dd\))
KH : (3/4 A_ : 1/4 aa)(3/4 B_ : 1/4 bb) (3/4 C_ : 1/4 cc) (3/4 D_ : 1/4 dd)
1. Số loại KG ở F2 : 3 . 3 . 3 . 3 = 81 (loại)
2. Số loại KG có KH lặn về cả 4 cặp tính trạng ở F2 : 1 loại
3. Tỉ lệ KG có KH lặn về cả 4 cặp tính trạng ở F2 : \(\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{256}\)
4. Tỉ lệ KG dị hợp về tất cả các gen ở F2 : \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{8}\)
5. Tỉ lệ KG AaBBccDd : \(\dfrac{2}{4}.\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}.\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{64}\)
6. Số loại KH ở F2 : 2.2.2.2 = 16 (loại)
7. Tỉ lệ KH ......... : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^3.\dfrac{1}{4}=\dfrac{27}{256}\)
8. Tỉ lệ KH ở F2 : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^4\) A_B_C_D_ : \(\left(\dfrac{1}{4}\right)^4\) aabbccdd : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^3.\dfrac{1}{4}\) A_B_C_dd : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^3.\dfrac{1}{4}\) A_B_ccD_ : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^3.\dfrac{1}{4}\) A_bbC_D_ : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^3.\dfrac{1}{4}\) aaB_C_D_ : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\) A_B_ccdd : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\) aabbC_D_ : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\) A_bbccD_ : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\) A_bbC_dd : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\) aaB_ccD_ : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2. \left(\dfrac{1}{4}\right)^2\) aaB_C_dd : ............
9.Só KG ...... : 1 KG
10. Thấy ở phép lai P : AAbbCCdd x aaBBccDD cũng có P thuần chủng, tương phản các cặp tính trạng nên ở F1 cũng có KG dị hợp AaBbCcDd
=> các câu hỏi trên đều có đáp án tương tự như phép lai P AABBCCDD x aabbccdd
câu 8 bn có thời gian thì tự viết ra cho hết nha