Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở điều kiện chuẩn có p0 = 1atm m = V0.
Ở O0C , áp suất 150atm m = V ρ .
Khối lượng không đổi:
V 0 . ρ 0 =V . ρ ⇒ V = ρ 0 . V 0 ρ
Mà V0 ρ o = V ρ
⇒ ρ = p . ρ 0 p 0 = 214 , 5 k g / m 3
Đáp án: C
Trạng thái 1: ở điều kiện tiêu chuẩn: p 1 = 1 a t m , t 1 = 0 0 C , ρ = 1,43 k g / m 3
Trạng thái 2: V 2 = 6 l , p 2 = 150 a t m , t 2 = 0 0 C
+ Áp dụng định luật Bôilơ - Mariốt, ta có: p 1 V 1 = p 2 V 2 → V 1 = p 2 V 2 p 1 = 150.6 1 = 900 l = 0,9 m 3
+ Khối lượng của khí là:
m = ρ V = 1,43.0,9 = 1,287 k g
Đáp án: A
+ Ở điều kiện tiêu chuẩn: p 0 = 1 a t m V 0 ρ 0 = 1,43 k g / m 3 t = 0 0 C lại có m = ρ 0 V 0
+ Ở áp suất 150atm: p = 150 a t m V ρ = m V t = 0 0 C
Ta có nhiệt độ của khí không thay đổi, theo định luật Bôi lơ – Ma ri ốt, ta có:
p 0 V 0 = p V ⇔ p 0 m ρ 0 = p m ρ ⇒ ρ = ρ 0 p p 0 = 1,43. 150 1 = 214,5 k g / m 3
Ta có: V = 15 l = 15.10 − 3 m 3
=> Khối lượng m = ρ V = 214,5.15.10 − 3 = 3,22 k g
1/ Bạn phải biết số A vô ga đrô = \(6,023.10^{23}\) hạt.
a/ nHe = \(3,01.10^{23}\text{/}6.0,23.10^{23}=0,5\) (mol) => mHe = \(0,5.4=2\) (g)
b/ V = \(0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
cho mình hỏi cái , kêu tính thể tích bình , cho nên khi bao lõi thành bình nên thể tich khí heli = thể tích bình hả bạn
Chọn A.
Ở điều kiện chuẩn p 1 = 760 mmHg; ρ = 1,29 kg/ m 3 .
Chọn A.
Ở điều kiện chuẩn p1 = 760 mmHg; ρ = 1,29 kg/m3.
là khối lượng khí bơm vào bình sau nửa giờ.
khối lượng bơm vào sau mỗi giây:
Gọi n là số mol khí cacbonic chứa trong bình: n = m/ μ , trong đó M là khối lượng khí cacbonic có trong bình, μ là khối lượng mol của khí cacbonic.
Ta có n = 100 mol
Nếu gọi V 0 là thể tích của lượng khí cacbonic ở điều kiện chuẩn ( p 0 = 1,013. 10 5 Pa; T 0 = 273 K) thì V 0 = n v 0
Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng cho lượng khí cacbonic:
Gọi bán kính của hình cầu là R thì dung tích của bình là
\(V=\frac{4}{3}\pi R^3=1l=10^{-3}m^3\). Suy ra : \(R\approx0,06\)
Diện tích mặt cầu là \(S=4\pi R^2\). Một phân tử khí chiếm diện tích là \(d^2=10^{-20}m^2\)
Số đơn phân tử bám vào thành bình là \(N=\frac{4\pi R^2}{d^2}\). Ở nhiệt độ \(300^oC\), số phân tử ở thành bình sẽ được giải phóng và chiếm toàn bộ dung tích của bình. Vậy mật độ phân tử khí trong bình là :
\(n=\frac{N}{V}=\frac{3}{d^2R}=5.10^{21}m^{-3}\)
Thể tích của một phân tử khí ôxi là 4 3 π r 3
Thể tích của phân tử khí oxi:
V = 6 , 02.10 23 . 4 3 π r 3 .
Thể tích của bình chứa
V ' = 22 , 4 l = 22 , 4 d m 3 = 22 , 4.10 − 3 m 3 .
Vậy thể tích của các phân tử khí ôxi nhỏ chỉ bằng
1,125.10-4 lần thể tích của bình chứa. Hay nói cách
khác thể tích bình chứa lớn gấp 8888 lần thể tích của
các phân tử khí ôxi.