Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
(1) sai: Hình 1 là hiện tượng đồng sinh cùng trứng, hình 2 là hiện tượng đồng sinh khác trứng.
(2) đúng: Hai đứa trẻ 1 và 2 chắc chắn cùng giới tính vì chúng có cùng kiểu gen.
(3) sai: Không đủ cơ sở để tính.
(4) đúng: XS hai đứa cùng giới tính là: 1/2x1/2 + 1/2x1/2 = 1/2.
(5) đúng.
(5) sai: Hai đứa trẻ (3) và (4) khác kiểu gen nên không xác định được mức phản ứng.
Đáp án B
Họ sinh con đầu lòng bị bạch tạng nên dị hợp về cặp gen này
Quy ước: A- không bị bạch tạng; a- bị bạch tạng
Cặp vợ chồng này: Aa × Aa → XS sinh con bị bạch tạng là 1/4 ; không bị bạch tạng là 3/4
TH1: Sinh đôi cùng trứng: Hai đứa bé sẽ có kiểu gen giống nhau nên xác suất ít nhất 1 đứa bị bạch tạng = 1 đứa bị bạch tạng = 2 đứa bị bạch tạng = 1/4
TH2: Sinh đôi khác trứng: XS ít nhất 1 đứa bị bạch tạng = 1 – xs 2 đứa bình thường = 7/16
Vậy xác suất cần tính là: 39,06%
Đáp án C
(1) Sai vì cả hai hình đều là sinh sản hữu tính do có sự kết hợp hai giao tử đực và cái
(2), (5) Đúng vì hai đứa trẻ (1) và (2) sinh đôi cùng trứng sẽ có kiểu gen giống nhau nên chúng có cùng nhóm máu, được xem là hiện tượng nhân bản vô tính trong tự nhiên,
(3) Sai vì hai đứa trẻ (3) và (4) là sinh đôi khác trứng, có kiểu gen khác nhau, không thể xác định xác suất cùng nhóm máu là 50% được.
(4) đúng, (cùng nam hoặc cùng nữ)
(6) Sai vì nếu xác định mức phản ứng thì phải nuôi hai đứa trẻ (1) và (2) vì chúng có kiểu gen giống nhau, khi ở hai môi trường khác nhau mới thể hiện được mức phản ứng.
Đáp án A
Quá trình giảm phân của người phụ nữ này sau giảm phân I sẽ tạo thành 2 tế bào có bộ NST n – 1 và n + 1 NST kép. 1 trong 2 tế bào này sẽ bị tiêu biến. Sau đó tế bào còn lại bước vào giảm phân 2 sẽ tạo thành 2 tế bào đều có n + 1 hoặc đều có n – 1 NST đơn. Tiếp đến 1 trong 2 tế bào này lại tạo thành trứng, tế bào còn lại bị tiêu biến, nhưng dù là tế bào nào tạo thành trứng thì cũng sẽ luôn có bộ NST là n + 1 hoặc n – 1 nên khi kết hợp với giao tử n bình thường ở bố con chắc chắn sẽ bị đột biến lệch bội
Đáp án B
Nếu kết luận của bác sĩ là đúng thì có 2 trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1:
Người chồng phải có kiểu gen là IAIA và người vợ phải có kiểu gen IBIB hoặc ngược lại. Khi đó người con sẽ luôn có kiểu gen IAIB thuộc nhóm máu AB.
Trường hợp 2:
Người chồng phải có kiểu gen là IOIO và người vợ phải có kiểu gen IAIB hoặc ngược lại. Khi đó người con sẽ có kiểu gen IAIOthuộc nhóm máu A hoặc IBIO thuộc nhóm máu B
Nội dung 2 đúng.
Các nội dung còn lại đều sai.
Nội dung 1 sai vì người vợ có thể có nhóm máu O và người chồng nhóm máu AB hoặc ngược lại cũng thoả mãn.
Nội dung 3, 4 ,5 sai vì chưa biết cặp vợ chồng này thuộc trường hợp 1 hay trường hợp 2 nên không thể tính được các xác suất khi sinh con của họ
Đáp án B
- Quy ước gen:
+ A – không bị bạch tạng, a – bị bệnh bạch tạng.
+ B – không bị máu khó đông, b – bị máu khó đông.
- Xác định kiểu gen của từng người trong phả hệ:
1: aaXBXb 2: AaXBY 3:A-XBXb 4:aaXBY 5: AaXBX- 6: AaXBY 7: A-XBY |
9: Aa(1/2XBXB:1/2XBXb) 10: (1/3AA:2/3Aa)XBY 11:aaXBX- 12:AaXbY 13: Aa(1/2XBXB:1/2XBXb) 14: (2/5AA : 3/5Aa)XBY 15: (2/5AA : 3/5Aa) (3/4XBXB:1/4XBXb) |
8: aaXBXb
(1) sai: Có 6 người trong phả hệ xác định được chính xác kiểu gen về 2 bệnh này là 1,2,4,6,8,12.
(2) sai : Có tối đa 5 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng là 3,7,10,14,15.
(3) sai : Vợ số 13:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb) x Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY
- XS sinh con A-XBY = (1-aa)XBY = (1- 1/2 x 3/10)(3/4 x 1/2) = 51/160 = 31,875%.
(4) đúng:
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng là:
A- (XB- + XbY) = (1 - aa)(XB- + XbY) = (1 - 1/2 x 3/10) x (7/8 + 1/8) = 17/20.
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng và không bị bệnh máu khó đông là:
A-XB- = (1- 1/2 x 3/10) x 7/8 = 119/160.
- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng.
- Trong những đứa con không bị bạch tạng, tỉ lệ con không bị máu khó đông = 119 160 17 20 = 7/8 = 87,5%.
→ xác suất thai nhi đó không bị máu khó đông là 87,5%.
(5) đúng :
* Quần thể của chồng người nữ số 15 về gen gây bệnh bạch tạng:
- p2AA + 2pqAa + q2aa = 1→q2 = 4/100 → q = 0,2 ; p = 0,8.
- Quần thể có cấu trúc di truyền: 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1.
* Chồng của người nữ số 15 không bị bệnh có kiểu gen có thể có: (2/3AA :1/3Aa)XBY
* Vợ số 15: (2/5AA :3/5Aa)(3/4XBXB:1/4XBXb) x chồng (2/3AA :1/3Aa)XBY
- Xét bệnh bạch tạng: ♀(2/5AA :3/5Aa) x ♂(2/3AA :1/3Aa)
+ TH1 : 3/5Aa x 1/3Aa → con: 1/5(3/4A-:1/4aa)
+ TH2: Các trường hợp còn lại → con : 4/5(A-)
→ Sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh bạch tạng:
1/5(A- x A- + aa x aa) + 4/5(A- x A-) = 1/5(3/4 x 3/4 + 1/4 x 1/4) + 4/5= 37/40.
- Xét bệnh máu khó đông : (3/4XBXB :1/4XBXb) x XBY
+ TH1: 3/4XBXB x XBY → con : 3/4(1/2XBXB + 1/2XBY)
+ TH2: 1/4XBXb x XBY → con : 1/4(1/4XBXB + 1/4XBXb + 1/4XBY + 1/4XbY)
→ xác suất sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh máu khó đông:
3/4(1/2 x 1/2 + 1/2 x 1/2) + 1/4(2/4 x 2/4 + 1/4 x 1/4 + 1/4 x 1/4) = 15/32.
* XS cặp vợ chồng trên sinh được 2 con có kiểu hình giống nhau
37/40 x 15/32 = 111/256.
* XS cặp vợ chồng trên sinh được 2 con có kiểu hình khác nhau:
1 – 111/256 = 145/256 = 56,64%.
Đáp án B
- Quy ước gen:
+ A – không bị bạch tạng, a – bị bệnh bạch tạng.
+ B – không bị máu khó đông, b – bị máu khó đông.
- Xác định kiểu gen của từng người trong phả hệ:
1: aaXBXb. 2: AaXBY. 3:A-XBXb 4: aaXBY 5: AaXBX- 6: AaXBY 7: A-XBY 8:aaXBXb |
9: Aa(1/2XBXB : 1/2XBXb) 10: (1/3AA:2/3Aa)XBY 11: aaXBX- 12: AaXbY 13: Aa(1/2XBXB : 1/2XBXb) 14: (2/5AA : 3/5Aa)XBY 15: (2/5AA:3/5Aa)(3/4XBXB : 1/4XBXb) |
(1) sai: Có 6 người trong phả hệ xác định được chính xác kiểu gen về 2 bệnh này là 1,2,4,6,8,12.
(2) sai : Có tối đa 5 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng là 3,7,10,14,15.
(3) sai : Vợ số 13:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb) x Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY
- XS sinh con A-XBY = (1-aa)XBY = (1- 1/2 x 3/10)(3/4 x 1/2) = 51/160 = 31,875%.
(4) đúng:
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng là:
A- (XB- + XbY) = (1 - aa)(XB- + XbY) = (1 - 1/2 x 3/10) x (7/8 + 1/8) = 17/20.
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng và không bị bệnh máu khó đông là:
A-XB- = (1- 1/2 x 3/10) x 7/8 = 119/160.
- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng
Đáp án D
Sinh đôi cùng trứng luôn cùng giới tính
Sinh đôi khác trứng có tỉ lệ 50% là cùng giới tính
Vậy tỉ lệ sinh đôi mà cùng giới tính là :
25% x 1 + 75% x 0,5 = 62,5%
Bác sĩ chẩn đoán là 2 đứa trẻ sinh đôi trên có cùng giới tính
ð Xác suất chúng cùng 1 trứng là 25% : 62,5% = 40%