Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phèn chua có công thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
A. đúng vì khi hòa tan phèn chua vào nước sẽ tạo ra Al(OH)3 dạng keo nên có khả năng hấp phụ các chất lơ lửng trong nước làm chúng kết tủa xuống.
B. sai vì phèn chua không tác dụng với các chất lơ lửng tại ra kết tủa.
C. sai vì phèn chua tan trong nước tạo môi trường axit nhưng không có hòa tan được các chất lơ lửng trong nước.
D. sai vì phèn chua không có khả năng hấp phụ các chất lơ lửng trong nước.
Đáp án A
Chọn đáp án B
Để xử loại nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơ cao ở dạng hạt lơ lửng, để những hạt lơ lửng đó keo tụ lại thành khối lớn và đủ nặng để lắng xuống thì người ta sử dụng PHÈN CHUA (hay còn gọi là phèn nhôm kali) có công thức hóa học là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. ⇒ Chọn B
Công thức hoá học của phèn chua là K 2 S O 4 . A l 2 ( S O 4 ) 3 . 24 H 2 O .
Chọn đáp án B.
Chọn đáp án A
Tất cả các phát biểu trên đều đúng.
NH4HCO3 được làm bột nở vì khi đun nóng NH4HCO3 bị nhiệt phân ra CO2 làm phồng bánh.
NaHCO3 được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày vì nguyên nhân đau dạ dày là do lượng axit lớn. Khi có NaHCO3 sẽ làm giảm lượng axit làm bớt đau dạ dày. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tạm thời.
Đáp án A
Phèn chua có công thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
A. đúng vì khi hòa tan phèn chua vào nước sẽ tạo ra Al(OH)3 dạng keo nên có khả năng hấp phụ các chất lơ lửng trong nước làm chúng kết tủa xuống.
B. sai vì phèn chua không tác dụng với các chất lơ lửng tại ra kết tủa.
C. sai vì phèn chua tan trong nước tạo môi trường axit nhưng không có hòa tan được các chất lơ lửng trong nước.
D. sai vì phèn chua không có khả năng hấp phụ các chất lơ lửng trong nước.