Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
1. Việc lựa chọn con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) có những điểm mới so với các nhà yêu nước chống Pháp trước đó:
- Đặt mục tiêu chiến lược dài hạn: Nguyễn Tất Thành không chỉ tìm cách đánh đổ thực dân Pháp, mà còn đặt mục tiêu xây dựng cộng sản và giành lại độc lập cho Việt Nam thông qua cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Kết hợp chiến lược quốc tế: Hồ Chí Minh đã kết nối và hợp tác với các phong trào cách mạng và chống đế quốc trên thế giới, như Liên Xô và Trung Quốc, để nhận được sự hỗ trợ và ảnh hưởng toàn cầu cho cuộc chiến đấu của Việt Nam.
- Đại diện cho các tầng lớp và giai cấp: Hồ Chí Minh không chỉ tập trung vào công nhân, mà còn lấy nông dân và tầng lớp nông thôn làm trọng tâm. Ông đã lãnh đạo Phong trào Yêu nước giai cấp lao động Việt Nam, tổ chức và thúc đẩy sự đoàn kết giữa các tầng lớp nhân dân.
Câu 2:
Ý nghĩa các hoạt động của Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh):
- Giành lại độc lập cho Việt Nam: Hồ Chí Minh đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp, giúp Việt Nam giành lại độc lập vào năm 1954 sau khi Điện Biên Phủ thắng lợi. Ông đã góp phần quan trọng trong việc chấm dứt sự thực dân và xây dựng một quốc gia độc lập, tự do và chủ quyền.
- Xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa: Hồ Chí Minh đã thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và lãnh đạo việc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam. Ông đã đề xuất và triển khai các chính sách cải cách xã hội, như nông hội hóa, công nghiệp hóa, và xóa bỏ địa chủ quản lý.
- Góp phần vào chống Mỹ và thống nhất đất nước: Hồ Chí Minh tiếp tục lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ và là một trong những nhân vật quan trọng trong việc thống nhất đất nước Việt Nam vào năm 1975. Ông đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho sự hợp nhất giữa miền Nam và miền Bắc.
- Tầm ảnh hưởng toàn cầu: Hồ Chí Minh đã trở thành biểu tượng của cuộc chiến chống đế quốc và tổng lãnh đạo của một cách mạng thành công. Ông đã truyền cảm hứng cho các phong trào đấu tranh dân tộc và xã hội ở nhiều quốc gia khác trên thế giới.
Tham khảo
Câu 1 :
- Năm 1831, công nhân dệt tơ thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm và thiết lập chế độ cộng hòa. Họ nêu cao khẩu hiệu "Sống trong lao động, chết trong chiến đấu". Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
- Năm 1834, thợ tơ Li-ông lại khởi nghĩa, đã chiến đấu quyết liệt với quân chính phủ trong 4 ngày.
- Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) khởi nghĩa, chống lại sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ. Cuộc khởi nghĩa chỉ cầm cự được 3 ngày rồi bị đàn áp đẫm máu.
- Từ năm 1836 - 1847, "Phong trào Hiến chương" ở Anh diễn ra có quy mô, tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt.
Câu 2 :
- Họ tưởng rằng chính máy móc là nguyên nhân của tình trạng làm họ khổ. Vì vậy họ trút căm thù vào máy móc mà không biết nguyên nhân chính là do chính sách bóc lột của chủ xưởng.
Câu 3 :
- Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX bị thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng và chưa có đường lối chính trị đúng đắn, chỉ nổ ra lẻ tẻ.
Về kinh tế, nền nông nhiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu. Địa chủ bóc lột nông dân rất nặng nề. Mức tô trung bình chiếm tới 50% số thu hoa lợi. Tình trạng mất mùa, đói kém liên tiếp xảy ra. Trong khi đó, ở các thành thị, hải cảng, kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều. Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng.
Về xã hội, Chính phủ Sôgun vẫn giữ duy trì chế độ đẳng cấp. Tầng lớp Đaimyo là những quý tộc phong kiến lớn, quản lí các vùng lãnh địa trong nước, có quyền lực tuyệt đối trong lãnh địa của họ. Tầng lớp Samurai (võ sĩ) thuộc giới quý tộc hạng trung và nhỏ, không có ruộng đất, chỉ phục vụ các đaimyo bằng việc huấn luyện và chỉ huy các đội vũ trang để hưởng bổng lộc. Do một thời gian dài không có chiến tranh, địa vị của Samurai bị suy thoái, lương bổng thất thường, đời sống khó khăn, nhiều người rời khỏi lãnh địa, tham gia hoạt động thương nghiệp, mở xưởng thủ công…dần dần tư sản hóa, trở thành lực lượng đấu tranh chống chế độ phong kiến lỗi thời.
mình cảm thấy câu trả lời của bạn chưa đúng ý mình lắm nên mình chưa cho sao nha
Vì với hiệp ước này, nhà nước phong kiến Việt Nam với tư cách một quốc gia độc lập đã hoàn toàn sụp đổ, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến Cách mạng thàng Tám năm 1945.
Nguyên nhân : Hiệp ước Hác-măng (Hiệp ước Pa-tơ-nốt không khác với Hiệp ước Hác-măn là mấy , chỉ là bổ xung thêm một vài điều luật )
- Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.
+ Nam Kì là thuộc địa, Bắc Kì là đất bảo hộ, Trung Kì do triều đình quản lí.
+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.
+ Ngoại giao của Việt Nam do Pháp nắm giữ.
- Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô, Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.
- Về kinh tế: Pháp kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.
- Sau Hiệp ước Hác-măng, Pháp chiếm hàng loạt các tỉnh Bắc Kì: Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên...
=> Nền kinh tế , quân sự ( những bộ phận quan trọng ) đều bị Pháp nắm giữ .
Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
- Chiều 18/8/1883, Pháp bắt đầu tiến công vào Thuận An , đến ngày 20/8/1883, Pháp đổ bộ lên khu vực này. Triều đình Huế hốt hoảng xin đình chiến và kí hiệp ước Hác-măng ( hiệp ước Qúy Mùi) ngày 25/8/1883 :
Nội dung : Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Nam Kì và Bắc Kì
- Sau hiệp ước Hác-măng, Pháp chiếm hàng loạt các tỉnh Bắc Kì : Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên... Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên .
- Ngày 6/6/1884, Pháp buộc triều đình Huế kí hiệp ước Pa - tơ - nốt chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến.
Chính quyền triệu đình bù nhìn , bị Pháp cai trị.
có cái đầu buồi
ko làm đòi có ăn !