Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Do ông A ăn loại thịt bò có nhiều đóm trắng, triệu chứng của bệnh sán dây trong thịt nên những con sán vô kí sinh trong ruột của ông và tạo ra phân có nhiều mảng trắng
Nguyên nhân: ông A ăn phải những miếng thịt bò có nhiều đốm trắng (trứng sán)
- Vòng đời sán lá gan:
+ Trứng sán lá gan không gặp nước: trứng không nở thành ấu trùng.
+ Ấu trùng nở ra không gặp cơ chế thích hợp: ấu trùng chết.
+ Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác (cá, vịt, chim nước,…) ăn thịt: ấu trùng không còn phát triển được nữa.
+ Kén sán bám vào rau, bèo,… chờ mãi không gặp trâu bò ăn phải: kén hỏng và không trở thành sán được.
- Sán lá gan thích nghi với phát tán giống nòi: sán lá gan có những đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh.
+ Mắt và lông bơi tiêu giảm.
+ Giác bám, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát triển.
+ Ấu trùng và kén khi được hình thành có lông bơi và giác bám → thích nghi với đời sống bơi lội và bám vào vật.
→ Vòng đời của Sán lá gan có đặc điểm: thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với kí sinh.
Nếu xảy ra 1 trong các điều kiện trên thì vòng đời của sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng lớn và có thể gây cho sán lá gan chết .
+ Trứng sán lá gan không gặp nước=>Nếu không gặp nước thì sẽ không sinh sản được
+ Ấu trùng nở ra không gặp ốc thích hợp=>Chết
+ Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác ( cá , vịt, chim nước, ... ) ăn thịt mất =>Chết ( vì bị chất dịch trong cơ thể tiêu hóa )
+ Kén sán bám vào rau bèo... chờ mãi mà không gặp trâu bò ăn phải =>Chết luôn
chắc zậy
- Vì trâu bò, ăn nhằm ấu trùng phát triển thành nang sán. Con người ăn phải thịt trâu bò này sẽ mắc bệnh sán dây.
- vì trẻ em thường hay mút tay
- ao đảo thấc là j z?
- vì chúng đều có những đặc điểm chung và cùng ngành thân mềm.
- Trứng sán lá không gặp nước => Không nở được thành ấu trùng
- Ấu trùng nở ra ko gặp các cơ thể ốc thích hợp => Ấu trùng sẽ chết
- Ốc chứa vật kí sinh bị các động vật khác(cá, vịt, chim nước,...) ăn thịt mất => Ấu trùng không phát triển được nữa
- Kén sán bám vào rau, bèo...chờ mãi mà không gặp trâu bò ăn phải => Kén hỏng và không nở thành sán được
- Sán lá gan có những biến đổi thích nghi với đời sống kí sinh :
+ Mắt và lông bơi tiêu giảm
+ Giác bám, cơ quan tiêu hoá, cơ quan sinh dục phát triển
+ Khi gặp nước, ấu trùng sán có lông bơi -> thích nghi với đời sống bơi lội
+ Khi chui ra khỏi ốc ruồng, hình thành kén, kén có đuôi -> thuận lợi cho việc di chuyển, bám vào cây cỏ thuỷ sinh trên mặt nước
1.Sán lá gan sẽ ko phát triển bình thường hoặc trứng sẽ bị thối rửa, ấu trùng sẽ bị chết ko thể gây hại được.
2.Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: cơ thể hình lá, dẹp, mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Mặt khác sán lá gan đẻ rất nhiều trứng (4000/ngày), ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thể ở thế hệ sau rất nhiều.
ông A bị mắc bệnh sán dây.Những đốm trắngnhư hạt gạo đó là ấu trùng sán dây