Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-nét chung: trên đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn
nét riêng: tóc đen dày;giọng trầm bổng,ngân nga; khi cười đôi con ngươi đen sẫm nở ra,long lanh,dịu hiền khó tả;đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp ,tươi vui
-người bà cùa tác giả rất đẹp,và nhìn lên đôi mắt chứng tỏ bà rất hiền
Con cá vược
Địch thủ bơi lội đáng gờm
Chân phệ
Cao hơn hẳn cái đầu
Rám đỏ
Rắn chắc
Ngực nở nang
Cổ mập
Vai rộng
Ngực nở căng
Bụng thon hằn những múi
2 cánh tay gân guốc như 2 cái bơi chèo
Cặp đùi dế chắc nình nịch
Mát to và sáng
Bướng bỉnh ,gan dạ
Hok tốt
- Từ ngữ tả người trong đoạn: cao, rám đỏ, rắn chắc, nở nang, mập, rộng, nở căng,thon, gân guốc, to, chắc nình nịch, to, sáng, dô ra
- Thắng là một cậu thiếu niên có tài, dù ít tuổi nhưng đã trở thành một nhân vật nổi tiếng của thôn Bần.
#
Em học được :
Dù mẹ có như thế nào thì chúng ta cũng phải yêu thương mẹ vì mẹ đã dành cả nửa cuộc đời để yêu thương , chăm sóc chúng ta.Trong câu chuyện trên mẹ chú bé đã hy sinh khuôn mặt vì chú bé nhưng chú bé lại không hề biết điều này.
Em muốn nhắn nhủ đến các bạn:
Trên đời này không có ai hoàn hảo cả nên đừng cảm thấy xấu hổ vì điều đó.Quan trọng là tính nết bên trong . Cho nên người ta có câu :"Tốt gỗ hơn tốt nước sơn."
Sau khi đọc câu chuyện em chợt nhận ra rằng em đang tốn thời gian đọc câu chuyện đó :v
Mình chỉ trả lời vài câu thôi, thông cảm!
Câu 2: Vì người cuối cùng không có tóc.
Câu 3: Vì Bobby ném bóng vào tường.
Câu 4: Con gái thứ năm tên là Mary.
Câu 5: Tàu điện không có khói.
Câu 7: Tuổi của mình.
Câu 16: Con đường
Câu 22: Con người ( Mình giải thích ra cho dễ hiểu nhé )
Sáng là lúc mới sinh ra tập bò thì đi bằng 4 chân.Chiều đi bằng 2 chân có nghĩa là mình đã lớn đi bằng đôi chân của mình.Đêm đi bằng 3 chân có nghĩa là khi đó mình đã già phải chống gậy nên đi tất cả bằng 3 chân. Mình làm nhằng chỗ này thôi!
Câu 30: Tôi là lửa
Câu 44: Tôi là lửa.
Có vài câu mình làm sai mong bạn thông cảm nhé. k cho mình nha.
Khi mặt hồ yên lặng, không có chú cá nào bơi đến cụ lại thong thả vuốt chòm râu dài và trắng phau. Mái đầu của cụ cũng đã bạc trắng, thêm chòm râu trắng nữa nên cụ trông giống như một ông tiên hạ trần thế. Phong thái bình tĩnh và điềm đạm của cụ lúc câu cá khiến cho em liên tưởng đến bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến. Nhân vật trữ tình trong bài thơ này cũng có dáng câu cá rất tao nhã và bình thản như vậy.Cụ già rất kiên trì khi câu cá, lúc nào có động tĩnh, cụ cũng kéo cần câu rất nhẹ nhàng và điềm tĩnh để không đánh thức lũ cá đang bơi lội ở dưới kia. Bàn tay cụ khéo léo, kéo từ từ cần câu. Và lúc cần câu ngoi lên mặt nước thì có một con cá đã cắn câu. Đó là một con cá rô phi to bằng bàn tay người lớn đã bị mắc vào chiếc cần câu sắc nhọn. Chú cá ngoe nguẩy bên này sang bên kia để thoát khỏi bàn tay của ông cụ. Nhưng cụ đã rất nhanh nhẹn và khéo léo để bỏ chú cá xấu số vào chiếc giỏ đang treo ở xe.
a , Bài vă trên gồm 3 phần ; MB , TB , KB. ; MB : giới thiệu về hồ nước . TB ; tả chi tiết hồ nước . KB ; khẳng định tình yêu của mình với hồ nước. b , Phần thân bài được miêu tả theo trình tư không gian c, sự vật được miêu tả ; chảo lớn , cây rong, đàn cá , con thuyền , chú vịt ,khóm hoa, cay xà cừ ,ghế đá , chiếc cầu , mặt trời , mây , hạt cát . Tac giả quan sát bằng ; thị giác , d, biện pháp nghệ thuật ; nhân hóa e, bạn tự làm nha
a)
→ Bài văn trên gồm 3 phần. ( Mở bài, thân bài, kết bài)
→ Nội dung từng phần:
+ Phần 1 ( Mở bài): Giới thiệu về hồ Thứa
+ Phần 2 ( Thân bài): Tả hồ Thứa ( tả chi tiết mọi vật xung quanh hồ)
+ Phần 3 ( Kết bài): Nêu lên tình cảm, cảm nghĩ về hồ
b)
→ Phần thân bài được miêu tả theo trình tự không gian:
+ Tả từ xa đến gần. Tiếp đến là tả hồ và mọi vật xung quanh hồ ( nước hồ, cây rong, đàn cá nhỏ, lá xà cừ, vịt, khóm hoa, ghế đá, chiếc cầu nhỏ, ông mặt trời, mặt hồ)
c)
→ Những sự vật được tác giả miêu tả trong phần thân bài là: hồ, nước hồ, mặt hồ, cây rong, đàn cá nhỏ, vài chiếc lá xà cừ, vài chú vịt, những khóm hoa, ghế đá, chiếc cầu nhỏ, ông mặt trời)
→ Tác giả quan sát những sự vật ấy bằng: thị giác.
d)
→ Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong phần thân bài là:
− So sánh:
+ Từ xa nhìn lại , hồ như một cái chảo lớn đầy nước .
+ Đến gần, nhìn xuống đáy hồ , em thấy những cây rong uốn lượn như múa và từng đàn cá nhỏ đang chơi đùa tung tăng.
+ Thỉnh thoảng, vài chiếc lá xà cừ khẽ rơi trên mặt hồ, trông như những con thuyền nhỏ.
++ Mặt hồ như được ai đó rắc lên những hạt cát vàng óng ánh.
− Nhân hoá:
+ Đến gần, nhìn xuống đáy hồ, em thấy những cây rong uốn lượn như múa và từng đàn cá nhỏ đang chơi đùa tung tăng.
#ngocquyen
Chúc bạn học tốt ạ
Tick cho mình nhé