K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2023

A, Số tiền lãi ông Ba nhận được là:

\(200\times0,5:100=1\)(triệu đồng)

B, Số tiền lãi của ngân hàng là:

\(100\times0,6:100=0,6\)(triệu đồng)

Số tiền ông Ba nhận lại là:

\(1-0,6=0,4\)(triệu đồng)

Đáp số: 0,4 triệu đồng

A, Số tiền lãi ông Ba nhận được là:

200×0,5:100=1(triệu đồng)

B, Số tiền lãi của ngân hàng là:

100×0,6:100=0,6(triệu đồng)

Số tiền ông Ba nhận lại là:

1−0,6=0,4(triệu đồng)

Đáp số: 0,4 triệu đồng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 12 2022

Lời giải:

Đổi 36 tháng = 3 năm
Số tiền thu được cả gốc lần lãi là:

$150(1+0,7)^3=736,95$( triệu đồng)

7 tháng 11 2023

Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 1 năm là:

\(100000000\cdot\left(1+5\%\right)=105000000\left(đ\right)\)

Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 2 năm tiếp là:

\(105000000\cdot\left(1+5\%\right)=110250000\left(đ\right)\)

Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 3 năm tiếp là:

\(110250000\cdot\left(1+5\%\right)=115762500\left(đ\right)\)

Vậy: Cứ như thế sau ba năm thì số tiền cả gốc lẫn lãi là \(115762500\) đồng

(\(100\%=\dfrac{100}{100}=1\)).

7 tháng 11 2023

Cảm ơn ạ

 

27 tháng 11 2016

1230000

27 tháng 11 2016

10 năm tương đương số tháng là :

10x12=120 ( tháng )

Cứ 6 tháng thì người đó nhận được số tiền lãi là :

100 000 000 x 0,65% = 650 000 ( đ )

Vậy sau 10 năm người đó nhận được số tiền lãi là :

650 000 x 10 = 6 500 000 ( đ )

Vậy sau 10 năm người đó nhận đc số tiền cả vốn lẫn lãi là :

100 000 000 + 6 500 000 = 106500000 ( đ )

t nghĩ vậy

22 tháng 8 2015

Giải:

Sau tháng thứ nhất người đó lĩnh được là: 8 000 000 x 101,5% = 8 120 000 đ

Sau tháng thứ 2 người đó nhận cả vốn lẫn lãi là: 8 120 000 x 101,5% = 8 241 800 đ

ĐS: 8 241 800 đ

22 tháng 8 2015

lãi suất người đó nhận được sau tháng đầu tiên là :

8000000x(100%+1.5%)=8120000 (đồng);

sau 2 thàng người đó lĩnh được số tiền là:

8120000x(100%+1,5%)=8241800

NM
25 tháng 8 2021

số tiền bác Bình có sau tháng thứ nhất là :

\(200\text{ }000\times1,02-10\text{ }000=194\text{ }000\left(\text{ nghìn đồng}\right)\)

số tiền bác Bình có sau tháng thứ hai là :

\(194\text{ }000\times1,02-10\text{ }000=187\text{ }880\left(\text{ nghìn đồng}\right)\)

số tiền bác Bình có sau tháng thứ ba là :

\(187\text{ }880\times1,02-10\text{ }000=181\text{ }638\left(\text{ nghìn đồng}\right)\)

19 tháng 1

Số tiền sau 1 năm = 20,000,000 + (20,000,000 * 0,72% * 12) = 20,000,000 + 17,280,000 = 37,280,000 đồng.

Số tiền sau 6 tháng = 37,280,000 + (37,280,000 * 0,78% * 6) = 37,280,000 + 17,336,320 = 54,616,320 đồng.

số tiền sau khi rút trước kì hạn để sửa chữa nhà là 29,451,583.0849007 đồng.

Số tiền sau 6 tháng = 37,280,000 + (37,280,000 * 0,78% * 6) = 37,280,000 + 17,336,320 = 54,616,320 đồng.

số tiền sau khi rút trước kì hạn để sửa chữa nhà là 29,451,583.0849007 đồng.

Số tiền sau 6 tháng = 54,616,320 đồng.

Số tiền sau thời gian chưa tới kì hạn = 29,451,583.0849007 - 54,616,320 = -25,164,736.9150993 đồng.

Số kì hạn 6 tháng = 29,451,583.0849007 / 54,616,320 ≈ 0.54 (chấm 54 kì hạn).

Số tháng chưa tới kì hạn = 0.54 * 6 = 3.24 (chấm 3 tháng).

Lãi suất không kì hạn mỗi tháng = (37,280,000 - 29,451,583.0849007) / (3.24 * 1,000,000) ≈ 2.41% / tháng.

Vậy, bác An đã gửi 54 kì hạn 6 tháng, còn 3 tháng chưa tới kì hạn và lãi suất không kì hạn mỗi tháng là khoảng 2.41% tại thời điểm rút tiền.