Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(13,44(dm^3)=13,44(l)\\ a,n_{SO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6(mol)\\ b,m_{SO_2}=0,6.64=38,4(g)\\ c,n_{O}=2n_{SO_2}=1,2(mol)\\ \text{Số nguyên tử oxi: }1,2.6.10^{23}=7,2.10^{23}\\ d,\text{Số phân tử }H_2=5.\text{Số phân tử }SO_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=5n_{SO_2}=3(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2}=3.2=6(g)\)
Gọi số hạt proton là P với P=E=Z
Số notron là N
Khi đó áp dụng với kl X và Y là
N1, Z1; N2, Z2
Vì tổng số hạt hai nguyên tử X và Y là 122 nên ta có
N1 + N2 + Z1 + Z2 =122 (1)
Nguyên tử Y có số notron nhiều hơn nguyên tử X là 16 hạt và số P trong X chỉ bằng 1/2 số P trong Y
N2 - N1 = 16 (2)
2(Z1) = Z2 (3)
Mặt khác nguyên tử khối của X bé hơn Y là 29
N2 - N1 + Z2 - Z1 = 29 (4)
Từ (2) và (4) ta có Z2 - Z1 = 13 kết hợp với (3) ta được Z1 = 13 và Z2 = 26
Thay Z1 và Z2 vừa tìm được vào (1) và kết hợp với (2) được N1 = 14 và N2 = 30
Vậy X là Al còn Y là Fe
\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_{Mg}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg}=0,4.24=9,6\left(g\right)\)
$n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2(mol)$
Vì $A_{Cu}=A_{Fe}$ nên $n_{Fe}=n_{Cu}$
$\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8(g)$
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Vì Cu có số hạt nguyên tử bằng số hạt nguyên tử Fe nên số mol của Cu bằng số nguyên tử của Fe
\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=n.M=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
a) Số nguyên tử Zn bằng số phân tử có trong 5,6 lít khí H2
=> \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\)
b) Số phân tử bằng số nguyên tử có trong 5,4 gam Al
=> \(n_{NaOH}=n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)
\(n_S=\dfrac{23}{32}=0,71875\left(mol\right)\)
Trong 23g S có:
\(n_S\cdot N=0,71875\cdot6\cdot10^{23}=4\cdot10^{23}\left(nguyêntử\right)\)