Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ trong đoạn thơ sau:
" Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
Tác dụng nhằm làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.
Hoán dụ: bàn tay để chỉ sức lao động của con người. Đây là hoán dụ lấy bộ phận để chỉ toàn thể. Biện pháp hoán dụ để nhấn mạnh vai trò của sức lao động, sức lao động của con người có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống của con người.
Đáp án A
→ Mượn hình ảnh bàn tay để chỉ sức lao động của con người.
Đề 1.
Hoán dụ là gọi tên sự vật,hiện tượng này bằng một tên sự vật,hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nhau để tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.
Biện pháp tu từ trong câu thơ là Bàn tay
Bàn tay chỉ bộ phận con người dùng để lao động, cầm nắm, nó tượng trưng cho sức lao động, người lao động chân chính.
Đề 2.
Nội dung truyện : tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người em gái có tài năng đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vượt lên lòng tự ái. Từ đó hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn, biết dừng lại sự ghen tị trước tài năng hay thành công của người khác.
Đề 3 mình không biết làm. Vì mình dốt Văn lém. -_-
“Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”
- Biện pháp tu từ hoán dụ lấy bộ phận (bàn tay ta) để chỉ toàn thể (con người)
* Xác định biện pháp tu từ :
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Đây là biện pháp tu từ hoán dụ. Kiểu hoán dụ : lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.
* Khái quát nội dung chính và nghệ thuật trong bài Cô Tô :
- Nội dung chính : Cảnh sinh hoạt của người dân trên đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp.
Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một cùng đất của Tổ Quốc - quần đảo Cô Tô.
- Nghệ thuật : qua ngôn ngữ điêu luyện và sự miêu tả tinh tế , chính xác , giàu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tuân.
a: Biện pháp là so sánh
Tác dụng: thể hiện sự nổi bật và sinh động cho hình ảnh cái cầu cong
b:
-Hoán dụ: Bàn tay ta làm nên tất cả
=>Tác dụng: giúp ta càng thấy rõ hơn được vai trò to lớn của sự sáng tạo, cố gắng không ngừng nghỉ trong mỗi con người
-Ẩn dụ: Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
=>tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sức gợi hình, gợi cảm
biện pháp tu từ ẩn đụ
tác dụng : tăng sức gợi hình gợi cảm
nêu lên rằng sự chăm chỉ có thể làm bất cứ điều gì mà ta muốn
1. a. PTBĐ chính của văn bản trên là biểu cảm.
b. Nội dung đoạn văn trên là thể hiện tinh thần lao động hăng say.
2. a. Biện pháp tu từ hoán dụ: bàn tay ta.
b. Tác dụng: khiến hình ảnh thơ cụ thể hơn, gợi ra sức lao động của con người.
3. Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua những câu thơ là khi con trẻ hay lao động hăng say, hết mình; hãy yêu lao động, làm việc chăm chỉ sẽ có được thành quả tốt đẹp.