Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biến dạng của rễ:
+ Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.
+ Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.
+ Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.
+ Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.
Biến dạng của thân
+ Thân củ: thân phình to, dự trữ chất dinh dưỡng: củ khoai tây, su hào,…
+ Thân rễ: thân phình to, hình dạng giống rễ, dự trữ chất dinh dưỡng: củ dong ta, củ gừng, nghệ, giềng…
+ Thân mọng nước: thân mọng nước, dự trữ nước: cây xương rồng, cành giao, sen đá, thanh long, nha đam…
Biến dạng của lá:
+ Lá biến thành cơ quan bắt mồi (lá cây nắp ấm): gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành bình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa trong bình. Cơ quan bắt mồi giúp cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây trong điều kiện sống nghèo nàn, thiếu chất dinh dưỡng.
+ Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng (cây hành, tỏi): Phần bẹ lá dày lên trở thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
+ Lá biến thành gai (lá cây xương rồng): lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây trong điều kiện sống khô cằn thiếu nước.
+ Lá biến thành vảy (lá cây dong ta): lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.
Có 4 loại rễ biến dạng đó là:
Rễ củ: rễ phình to, chứa chất dự trữ.
VD: củ cải, cà rốt.
Rễ móc: rễ trụ mọc vào trụ bám giúp cây leo cao.
VD: hồ tiêu, vạn niên thanh.
Rễ thở: rễ mọc ngược lên để lấy không khí.
VD: cây bần, bụt mọc mắm.
Rễ giác mút: rễ đâm sâu vào thân hoặc cành cây khác để lấy chất dinh dưỡng.
VD: tơ hồng, tầm gửi.
Các loại rễ biến dạng:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
- Rễ củ: chứa chất dinh dưỡng cho cây khi cây ra hoa ra quả; Đặc điểm: Phình to
- Giác mút: hút chất dinh dưỡng từ cây chủ; Đặc điểm : rễ biến đổi thành giác mút
- Rễ móc: bám vào chủ giúp cây leo lên; Đặc điểm: rễ phụ mọc từ thân móc vào các vật khác để giúp cây leo lên
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong môi trường ngập nước; Đặc điểm: rễ mọc ngược lên trời để lấy được không khí
-Rễ củ : Rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.vd: củ sắn, cà rốt, khoai lang
-Rễ móc: Là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để leo lên.vd :cây trầu không,
-Rễ thở :Rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp. vd : mắm, cây bụt mọc,vẹt..
-Giác mút: Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn. vd : tầm gửi, tơ hồng.
Đặc điểm hình thái của rễ biến dạng thích nghi với chức năng dự trữ chất dinh dưỡng?
=> rễ biến dạng thích nghi với chức năng dự trữ chất dinh dưỡng là rễ củ
đặc điểm hình thái : rễ phình to thành củ
C1:Đặc điểm chung của thực vật là
- Tự tổng hợp được Chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ có diệp lục và ánh sáng.
- Có đời sống Cố định.
- Phản ứng chậm với các Kích thích. từ bên ngoài.
4/
- Một số loại rễ biến dạng của chúng ( cho ví dụ từng loại )
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
- Tại sao cần phải thu hoạch loại cây có rễ củ trước chúng ra hoa ?
Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.
Câu 1 :
- Miền trưởng thành có các mạch dẫn có chức năng chính là dẫn truyền.
- Miền hút có các lông hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.
- Miền sinh trưởng là nơi tế bào phân chia làm cho rễ dài ra.
- Miền chóp rễ là phần tận cùng của rễ có chức năng che chở cho đầu rễ.
Câu 2 :
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
1. rễ gồm 4 miền :
- Miền trưởng thành có các mạch dẫn có chức năng chính là dẫn truyền.
- Miền hút có các lông hút có chức năng hấp thụnước và muối khoáng.
- Miền sinh trưởng là nơi tế bào phân chia làm cho rễ dài ra.
- Miền chóp rễ là phần tận cùng của rễ có chức năng che chở cho đầu rễ.
có 2loại rễ chính:
+ Rễ cọc
+ rễ chùm
Ví dụ : cây cải (rễ cọc)
cây lúa (rễ chùm)
rễ cọc :có rễ cái to khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên .Từ các rễ con còn lại lại mọc thêm nhiều rễ con khác
Rễ chùm :gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa từ gốc thân thành chùm.
Cps 4 loại rễ biến dạng :
Rễ củ :cây sắn: chứa chất dự trữ cho cây ra hoa tạo quả
- Có 2 loại rễ chính:
+ Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con (Vd: cây mít, me,...)
+ Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc thân. (Vd: lúa, hành,...)
- Những loại rễ biến dạng là:
+Rễ củ (Vd: cây khoai mì, cây cà rốt,...)
+Rễ móc (Vd: cây trầu không, cây hồ tiêu,...)
+Rễ thở (Vd: cây bần, cây mắm,...)
+Giác mút (Vd: tầm gửi, tơ hồng,...)
Chúc bạn học tốt!
Câu 1:
- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào : chứa dịch tế bào
Câu 2:
-Có 2 loại rễ chính:
+Rễ cọc:gồm rễ cái và các rễ con(mít,xoan,nhãn,...)
+Rễ chùm:gồm các rễ con mọc ra từ gốc thân(lúa,ngô,...)
Câu 3:
- Miền hút gồm 2 phần: Phần vỏ và trụ giữa.
- Mỗi lông hút là 1 tế bào bởi vì chúng có cấu tạo là 1 tế bào: gồm vách tế bào, tế bào chất, màng sinh chất,nhân, không bào.
Chúng không tồn tại mãi vì nếu môi trường không phù hợp chúng có thể tiêu biến hoặc gãy.
Câu 4:
*Các miền của rễ :
- miền trưởng thành
- miền hút
- miền chóp rễ
- miền sinh trưởng
*Các chức năng của từng miền :
- miền trưởng thành : dẫn truyền
- miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng
- miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ
- miền sinh trưởng : giúp cho rễ dài ra
Câu 5:
- Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.
- Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.
- Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.
- Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.
Câu 6:
Có những loại thân sau: -Thân đứng:gồm thân gỗ(bàng,xoan,lim,...);thân cột(cau,dừa,...) và thân cỏ(cỏ mần trầu,...) -Thân leo:gồm thân cuốn(mồng tơi,...) và tua cuốn(mướp,đậu,...) -Thân bò:rau má,... Câu 7:- Thân dài ra do ngọn cây.
- Thân dài ra được là do các tế bào ở mô phân sinh phân chia.
-Thân cây to do sự phân chia của các tế bào của mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
Câu 8:
Cấu tạo trong của thân non gồm 2 phần chính: vỏ và trụ giữa, vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ. Trụ giữa gồm các bó mạch xếp thành vòng (mỗi bó mạch có mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong) và ruột
Câu 9:
Có 3 loại thân biến dang:
1.Thân củ:
- Thân củ nằm trên mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ su hào
2.Thân rễ:
- Thân rễ nằm trong mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ gừng
3.Thân mọng nước:
- Thân mọng nước mọc trên mặt đất
- Dự trữ nước quang hợp
- VD:Xương rồng
1) Cấu tạo chính của tế bào thực vật: Vách tế bào, chất tế bào, màng sinh chất, nhân. Ngoài ra còn có: không bào, ruột, mạch gỗ, mạch rây, diệp lục,..
2)- Rễ củ: Phình to, chứa chất dự trữ
VD: khoai lang, cà rốt
- Rễ móc: bám vào trụ bám, giúp cây leo lên.
VD: hồ tiêu, trầu không.
- Rễ thở: mọc ngược lên giúp cây hô hấp.
VD: bụt mọc, bần, mắm.
- Rễ giác mút: Biến thành giác mút đâm vào thân cây chủ để lấy chất dinh dưỡng.
VD: tầm gửi, dây tơ hồng.
Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
Phân biệt 4 loại rễ biến dạng:
- Rễ củ: rễ phình to dự trữ các chất dinh dưỡng.
VD: Củ cà rốt, của khoai lang.
- Rễ móc: Rễ bám vào các trụ bám để giúp cây leo lên.
VD: Rễ cây hồ tiêu.
- Rễ thở: Rễ mọc ngược lên, giúp cây hô hấp.
VD: Rễ cây bụt mọc.
- Rễ giác mút: Rễ biến thành giác mút, đâm vào thân cây chủ để lấy chất dinh dưỡng.
VD: Rễ cây tầm gửi.