K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2020

Ẩn dụ: là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương đồng (giống nhau) giữa chúng. Ẩn dụ gồm bốn loại: ẩn dụ hình thức, ẩn dụ phẩm chất, ẩn dụ cách thức và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

Ví dụ: “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”    [Truyện Kiều – Nguyễn Du]

Ở đây hoa lựu màu đỏ như lửa, bởi vậy lửa ( A) được dùng làm ẩn dụ chỉ hoa lựu (B)

Hoán dụ: là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương cận (gần gũi)  giữa chúng. Hoán dụ được chia thành bốn loại: lấy một bộ phận thay thế cho toàn thể; lấy vật chứa thay cho vật bị chứa; lấy dấu hiệu để thay cho vật mang dấu hiệu; lấy cái cụ thể thay thế cho cái trừu tượng.

Ví dụ: “Đầu xanh có tội tình gì

Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi”

Đầu xanh: là bộ phận cơ thể người (gần kề với người), được lấy làm hoán dụ chỉ người còn trẻ (ví dụ tương tự : đầu bạc- người già)

Má hồng: chỉ người con gái đẹp

19 tháng 12 2020

cám ơn bạnyeu

4 tháng 5 2017

==' Cái đề j mà kì thek nhể -,- lòng vòng :v . Túm lại đề bài là " So sánh biện pháp ẩn dụ vs biện pháp hoán dụ " đúng ko ? ( kể cả k đúng thỳ t cx lm thôi , hỏi cho có :v )

Giống Khác

- Đều gọi tên sự vật , sự vc , hiện tượng này bằng tên sự vật , sự việc khác

- Khi sử dụng 2 biện pháp này đều lm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt

- Ẩn dụ : giữa các sự vật , sự vc , hiện tượng có nét tương đồng

- Hoán dụ : giữa các sự vật , sự vc , hiện tượng có quan hệ gần gũi

23 tháng 10 2020

Cần phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng (phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ) với ẩn dụ, hoán dụ tu từ. Chúng giống nhau ở cơ chế chuyển nghĩa (đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng hoặc có quan hệ tương cận). Điểm khác nhau cơ bản là ẩn dụ, hoán dụ tu từ chỉ làm xuất hiện nghĩa lâm thời của từ ngữ; còn ẩn dụ, hoán dụ từ vựng làm cho từ ngữ có thêm nghĩa chuyển, nghĩa chuyển này được đông đảo người bản ngữ thừa nhận, vì thế có thể giải thích được trong từ điển (nghĩa ổn định).

17 tháng 12 2019

Hình ảnh “buồm trăng” là hình ảnh ẩn dụ cho vẻ đẹp của con thuyền sánh với vũ trụ, thiên nhiên kì vĩ, con người làm chủ thiên nhiên và bầu trời.

    + Hình ảnh ẩn dụ “buồm trăng” được xây dựng dựa trên sự quan sát thực tế thông qua lăng kính lãng mạn của nhà thơ Huy Cận.

    + Từ xa nhìn lại, trên biển lúc con thuyền chìm vào khoảng sáng của vầng trăng, trăng, cánh buồm cong có hình vầng trăng.

    + Vẻ đẹp thiên nhiên làm nhòa đi hình ảnh cánh buồm vất vả, cũ kĩ, đây là công việc nhẹ nhàng, lãng mạn.

25 tháng 11 2021

Em tham khảo dàn ý này:

Hình ảnh “buồm trăng” là hình ảnh ẩn dụ cho vẻ đẹp của con thuyền sánh với vũ trụ, thiên nhiên kì vĩ, con người làm chủ thiên nhiên và bầu trời.

    + Hình ảnh ẩn dụ “buồm trăng” được xây dựng dựa trên sự quan sát thực tế thông qua lăng kính lãng mạn của nhà thơ Huy Cận.

    + Từ xa nhìn lại, trên biển lúc con thuyền chìm vào khoảng sáng của vầng trăng, trăng, cánh buồm cong có hình vầng trăng.

    + Vẻ đẹp thiên nhiên làm nhòa đi hình ảnh cánh buồm vất vả, cũ kĩ, đây là công việc nhẹ nhàng, lãng mạn.

30 tháng 9 2018

Hình ảnh “buồm trăng” là hình ảnh ẩn dụ cho vẻ đẹp của con thuyền sánh với vũ trụ, thiên nhiên kì vĩ, con người làm chủ thiên nhiên và bầu trời.

    + Hình ảnh ẩn dụ “buồm trăng” được xây dựng dựa trên sự quan sát thực tế thông qua lăng kính lãng mạn của nhà thơ Huy Cận.

    + Từ xa nhìn lại, trên biển lúc con thuyền chìm vào khoảng sáng của vầng trăng, trăng, cánh buồm cong có hình vầng trăng.

    + Vẻ đẹp thiên nhiên làm nhòa đi hình ảnh cánh buồm vất vả, cũ kĩ, đây là công việc nhẹ nhàng, lãng mạn.

23 tháng 12 2021

 B. Hoán dụ.

23 tháng 12 2021

C

22 tháng 12 2020

Bày cho mình vs

22 tháng 12 2020

- Nghĩa chuyển, theo hoán dụ.

25 tháng 12 2021

Yêu cầu đề bài là gì nhỉ?

7 tháng 9 2018

So sánh: đối chiếu giữa sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng

- Nhân hóa là tả con vật, cây cối, đồ vật bằng từ ngữ dùng để tả người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người.

- Ẩn dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó

- Hoán dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng bằng khái niệm, tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó

- Nói quá: phóng đại mức độ, quy mô, tính chất sự vật, hiện tượng gây ấn tượng, nhấn mạnh, tăng biểu cảm

- Nói giảm nói tránh: dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự

- Điệp ngữ: lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh

- Chơi chữ: lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu văn hấp dẫn, thú vị