Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. Phân tích tình thế, diễn biến tâm trạng và hành động của đoàn người khi di chuyển trong rừng rậm.
Tham khảo!
Đan-kô tìm cách dẫn dắt mọi người ra khỏi khu rừng tối tăm. Anh là một người mạnh mẽ và giàu lòng nhân ái. Tuy nhiên, trước hoàn cảnh đáng sợ, khắc nghiệt, những người được anh dẫn dắt quay ra “oán trách” anh là “trẻ người non dạ”, “dẫn họ đi vào chỗ vu vơ”. Họ trút “căm hờn và giận dữ” vào anh. Họ “kết tội” anh: nói anh là “kẻ hèn mọn”, nói anh làm hại họ. Họ nói “anh phải chết”. Họ muốn bắt và giết anh. Nhưng thực chất, họ không dám thú nhận sự yếu hèn của bản thân khi đối mặt với giông bão. Trong khi đó, Đan-kô vẫn hăng hái, tươi tỉnh dẫn mọi người đi. Trong tim anh cũng bùng lên sự phẫn nộ nhưng vì thương hại mọi người nên ngọn lửa uất giận ấy đã tắt. Anh tha thiết muốn cứu họ.
Diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô:
- Lúc đầu, ông thà chết chứ nhất định không xây Cửu Trùng Đài cho hôn quân; khi được vua thưởng bạc vàng, lụa là ông đem chia hết cho thợ. Nhưng Vũ Như Tô quá say sưa với mơ ước xây dựng một công trình nghệ thuật lớn cho đất nước, cho đời sau đến mới quên cả thực tế: dân chúng đang đói khổ, càng bị giai cấp thống trị bòn rút mồ hôi, nước mắt để xây Cửu Trùng Đài.
- Khi dân chúng và quân khởi loạn nổi dậy, Vũ Như Tô quyết không chạy trốn, không nhận ra cái sai của mình, nguyện chịu chết và bảo vệ Cửu Trùng Đài.
- Vũ Như Tô vừa là tội nhân, vừa là nạn nhân. Diễn biến mâu thuẫn trong con người Vũ Như Tô, mâu thuẫn giữa con người dân và con người nghệ sĩ, giữa khát vọng nghệ thuật và thực tế xã hội đã có kết cục nhưng thực ra vẫn chưa được giải quyết triệt để.
- Khi Cửu Trùng Đài bị cháy, Vũ Như Tô cảm thấy đau đớn, xót xa. Vũ Như Tô quá say mê cái đẹp mà quên cả thực tế.
Chí mong Thị trở thành chiếc cầu nối cho Chí hòa nhập với mọi người, chấm dứt đoạn đời thú vật để sống đúng với kiếp người.
- Thị Nở từ chối Chí phèo do lời nói của bà cô thị, kiên quyết ngăn cản mối tình này:
+ Thị trút tất cả những lời cay độc lên Chí Phèo đang khát khao lương thiện, chờ được làm hòa với mọi người
- Tâm trạng của Chí diễn biến phức tạp: thức tỉnh- hy vọng- thất vọng, đau xót- phẫn uất- tuyệt vọng
+ Chí rơi vào tuyệt vọng khi thấm thía bi kịch tinh thần sinh ra là người nhưng không được làm người.
+ Chí càng uống rượu càng tỉnh, Chí khóc rưng rức và ý thức được tội ác của kẻ cướp đi của mình cả bộ mặt và hồn người. Tiếng khóc của Chí là khóc thương cho thân phận.
+ Khi lòng sôi sục Chí đâm chết Bá Kiến và tự kết liễu đời mình
⇒ Chí tuyệt vọng trước bi kịch bị cự tuyệt ước muốn làm người, nên đã kết liễu bản thân và kẻ thù. Cái chết của Chí có tác dụng tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đẩy người nông dân lương thiện vào đường cùng, lưu manh hóa họ, đẩy họ vào chỗ chết
- Diễn biến tâm trạng:
+ Mọi người kinh sợ.
+ Đường đi gian nan khiến mọi người mệt lả, chán nản.
+ Nhưng họ xấu hổ không dám thú nhận sự yếu hèn của mình.
+ Họ trút cơn giận lên Đan-kô.
→ Khi trên đường đi gặp những khó khăn, đặc biệt là cơn dông bão khiến cho tất cả đều sợ hãi mất tinh thần nhưng không dám kêu ca về chính sự yếu kém của mình và họ trút giận hết lên Đan-kô cho rằng do anh không biết dẫn đường mới làm họ phải chịu như vậy.
Đoàn người kinh sợ, mệt lả và mất tinh thần. Họ xấu hổ nhưng không dám thú nhận sự yếu hèn của bản thân nên chuyển sang căm hờn, giận dữ với Đan-kô. Họ kết tội Đan-kô.
Từ câu 1- 2 sang câu 3- 4 có sự đổi hướng, đảo ngược được ngăn bởi từ “nhưng”
- Cái “tôi” trong tâm hồn lúc này được soi rọi với chính mình, để thấy ngọn lửa tình vẫn bùng cháy
- Bên cạnh đó cũng có cái “tôi” muốn dùng lí trí để ngừng cảm xúc
- Tiếng nói trong sự phân vân bối rối có phần mạnh mẽ, dứt khoát
- Một sự dằn lòng, một sự chế ngự, một sự vượt lên
- Tâm hồn vươn lên, tìm tình yêu đích thực, xem yêu như hành vi trao tặng làm cho người mình yêu được hạnh phúc
- Tình cảm có sự vị tha, và hi sinh không mong sự thụ hưởng của mình
Hai câu thơ 5- 6 mở đầu bằng “Tôi đã yêu em”
- Sự kìm nén cảm xúc, chế ngự nhưng xúc cảm vẫn trào dâng, da diết
- Cách ngắt nhịp đứt quãng, rối bời
→ Nhân vật trữ tình thành thực hết mức, không né tránh phân tích cùng kiệt tất cả những yếu đuối, bất lực, những góc tối tận đáy sâu tâm hồn
- Tình thế: khó khăn, gian nan, mất phương hướng, tuyệt vọng, chán chường, phải có Đan-kô động viên và dẫn lối mới có thể đi tiếp.
- Diễn biến tâm trạng và hành động:
+ Ban đầu, chính họ là người muốn Đan-kô dẫn đường.
+ Tuy nhiên, trước hoàn cảnh đáng sợ, khắc nghiệt họ quay ra “oán trách” anh là “trẻ người non dạ”. Họ trút “căm hờn và giận dữ” vào anh. Họ “kết tội” anh. Họ nói “anh phải chết”. Họ muốn bắt và giết anh.
=> Họ đã không dám tự mình di chuyển mà vẫn phải dựa vào Đan-kô nhưng lại chì chiết anh khi anh phạm phải sai lầm, đó là một hành động rất hèn nhát. Dẫu vậy, Đan-kô vẫn hăng hái dẫn mọi người đi dù rất buồn vì bị kết tội, hi sinh để cứu mọi người. Chàng là một người mạnh mẽ, giàu lòng nhân ái.