K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2017

Chọn D

Gọi số hạt proton, nơtron và electron của X lần lượt là p, n và e.

Theo bài ra ta có: 2p + n = 46 và 2p – n = 14.

Giải hệ phương trình ta được: p = 15 và n = 16.

Vậy X ở ô 15. Cấu hình electron của X là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 3 . Vậy X ở chu kỳ 3.

20 tháng 5 2019

Câu sai C.

5 tháng 8 2018

B

X và Y là hai kim loại cùng nhóm A.

=> Y có nhiều hơn X là 8 hoặc 18 hoặc 32 electron.

(không thuộc 2 chu kì)(loại).

Vậy 2 nguyên tố này là As và P, cùng thuộc nhóm VA và thuộc 2 chu kì (nhận).

(không thuộc 2 chu kì liên tiếp) (loại).

Vậy X là photpho (P).

24 tháng 4 2019

Theo đề bài ta có : 2Z + N = 40

N ≥ Z . Vì vậy ta có : 3Z  ≥ 40, do đó Z ≤ 40/3 = 13,3 (1)

Măt khác : N/Z  ≤ 1,5 → N  ≤  1,5Z

Từ đó ta có : 2Z + N  ≤  2Z + 1,5Z; 40  ≤ 3,5Z

→ Z  ≥  40/3,5 = 11,4 (2)

Tổ hợp (1) và (2) ta có : 11,4  ≤  Z  ≤ 13,3 mà z nguyên. Vậy Z= 12 và Z = 13.

Nếu Z = 12 thì N = 16 và A = 28 (trái với đề bài A < 28)

Vậy Z = 13. Đó là nguyên tố nhôm (Al).

Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn :

+ Ô số 13 ;

+ Chu kì 3 ;

+ Nhóm IIIA.

12 tháng 11 2016

a) ZA + ZB = 24 < 32 =>

{ZA - ZB = 8 => ZA = 16

ZA + ZB = 24 ZB = 8

ZA là S : 1s22s22p63s23p4

ZB là O: 1s22s22p4

b) ZA : ô 16, chu kì 3, nhóm VIA

ZB : ô 8, chu kì 2, nhóm VIA

24 tháng 10 2023

(a) Sai. Bảng tuần hoàn hiện đại sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần số nguyên tử , không phải theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử.

(b) Đúng. Số thứ tự của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn bằng số proton trong hạt nhân của nó, không phải là số hạt proton trong nguyên tử.

(c) Sai. Chu kỳ là dãy các nguyên tố có cùng số lượng lớp electron và chúng được xếp thành một hàng ngang (không phải hàng dọc) trong bảng tuần hoàn.

(d) Đúng. Nhóm (còn gọi là cột) là tập hợp các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng, và chúng thường có tính chất hóa học tương tự.

(e) Đúng. Electron hóa trị là các electron ở lớp ngoài cùng của một nguyên tử và có khả năng tham gia vào quá trình tạo liên kết hóa học.

(g) Sai. Nhóm A gồm các nguyên tố s và p, trong khi nhóm B gồm các nguyên tố d và f.

Cho các phát biểu sau:(a) Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử nguyên tố X là \(1s^22s^22p^63s^23p^4\). Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB(b) Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10n và 10e. Trong bảng HTTH, X ở chu kì 2 và nhóm VA(c) Ion \(X^{2-}\) có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(2s^22p^6\) (d) Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị [Ar] \(3d^{10}4s^1\) thuộc chu kì 4, nhóm VIB(e) Các nguyên tố...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(a) Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử nguyên tố X là \(1s^22s^22p^63s^23p^4\). Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB

(b) Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10n và 10e. Trong bảng HTTH, X ở chu kì 2 và nhóm VA

(c) Ion \(X^{2-}\) có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(2s^22p^6\) 

(d) Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị [Ar] \(3d^{10}4s^1\) thuộc chu kì 4, nhóm VIB

(e) Các nguyên tố họ d và f (phân nhóm B) đều là phi kim điển hình

(g) Halogen có độ âm điện lớn nhất là Flo

(h) Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì phi kim mạnh nhất là Oxi

(i) Về độ âm điện thì F > N > O > P

Số phát biểu sai là:

A. 4                        B. 5                    C. 6                   D. 7

0