K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2017

Đáp án: A

Giải thích: (Pháp lệnh bảo vệ rừng và phát triển rừng đã được Hội đồng Nhà nước thông qua và ban hành vào ngày 19-8-1991 – SGK trang 75)

5 tháng 9 2019

Đáp án A

24 tháng 4 2017

Thông qua Uỷ ban thường vụ quốc hội

Ban hành vào ngày: 6-9-1972

26 tháng 11 2016

1.

Chăn nuôi là ngành cổ xưa nhất của nhân loại, nó cung cấp cho con người thực phẩm có dinh dưỡng cao (thịt, sữa. trứng). Sản phẩm của ngành chăn nuôi còn là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (tơ tằm. lông cừu, da), cho công nghiệp thực phẩm (đồ hộp), dược phẩm và cho xuất khẩu. Ngành chăn nuôi còn cung cấp sức kéo và phân bón cho ngành trồng trọt, tận dụng phụ phẩm của ngành trồng trọt.

3.Vật nuôi đặc sản : lợn Móng Cái - Quảng Ninh

gà Đông Tảo - Hưng Yên

lợn Mường - Hòa Bình

dê núi Ninh Bình

bò tơ Củ Chi

..............

Khác với vật nuôi thường vì :

_ Vật nuôi đặc sản có chất lượng cao

_ Được sử dụng làm nguyên liêu chế biến món ăn đặc sản và được nhiều nhười ưa thích

_ Vật nuôi đặc sản có giá bán cao hơn nhiều lần so với vật nuôi thường

4.

Hậu quả : - Lớp đất màu mỡ bị rửa trôi.
- Khí hậu thay đổi.
- Thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra.
- Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
- Động và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ tuyệt chủng

-Lũ lụt đến nhanh do không có gì ngăn cản
-Dễ bị ô nhiễm môi trương do không có cây xanh
-Cây xanh góp phần điều hòa khí hậu nên sẽ làm cho khí hậu bất th`
-Ô nhiễm nguồn nước và đất
-Làm nhiều động vật bị mất chỗ ở
-Mất thức ăn và ôxi cho động vật

Vai trò : _ Tuyên truyền

_ Trồng rừng mới

_ Tuần tra rừng

_ Ngăn chặn và bảo vệ được rừng

Hihi , tham khảo tạm nhé , câu 3 mink không biết làm

1. Tài nguyên rừng gồm: A. Động vật B. Thực vật C. Đất rừng D. Động vật, thực vật, đất rừng 2. Từ năm 1943 – 1995, diện tích rừng giảm khoảng:  A. 6 triệu ha B. 8 triệu ha  C. 7 triệu ha D. 9 triệu ha  3. Ở Bến Tre cần chú ý phát triển nhóm rừng: A. Sản xuất B. Phòng hộ C, Đặc dụng D. Cả 3 nhóm rừng phòng hộ, sản xuất, đặc dụng 4. Vườn gieo ươm cây trồng đặt gần nguồn nước để: A. Cây dễ...
Đọc tiếp

1. Tài nguyên rừng gồm: 

A. Động vật B. Thực vật 

C. Đất rừng D. Động vật, thực vật, đất rừng 

2. Từ năm 1943 – 1995, diện tích rừng giảm khoảng:  

A. 6 triệu ha B. 8 triệu ha  

C. 7 triệu ha D. 9 triệu ha  

3. Ở Bến Tre cần chú ý phát triển nhóm rừng: 

A. Sản xuất B. Phòng hộ 

C, Đặc dụng D. Cả 3 nhóm rừng phòng hộ, sản xuất, đặc dụng 

4. Vườn gieo ươm cây trồng đặt gần nguồn nước để: 

A. Cây dễ hút nước B. Dễ tưới 

C. Đất được tơi xốp D. Đất không rửa trôi 

5. Có mấy cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm? 

A. 2 B. 3 

C. 4 D.5 

6. Thời vụ gieo hạt cây rừng ở miền Bắc: 

A. Tháng 11 – 12 B. Tháng 11 – 2 

C. Tháng 1 – 2 D. Tháng 2 – 3  

7. Thời vụ trồng rừng ở miền Bắc: 

A. Mùa xuân B. Mùa hạ 

C. Mùa thu D. Cả mùa xuân và mùa thu 

8. Ở Việt Nam không được tiến hành khai thác rừng bằng cách: 

A. Khai thác dần B. Khai thác chọn 

C. Khai thác trắng D. Cả A và B 

9. Vật nuôi được chia thành: 

A. 2 nhóm B. 3 nhóm 

C. 4 nhóm D. 5 nhóm 

10.Các vật nuôi thuộc nhóm gia cầm: 

A. Lợn -  Chó – Bò B. Lợn – Chó – Thỏ 

C. Trâu – Bò – Dê D. Gà – Vịt – Ngỗng 

11. Gia cầm có mấy hướng sản xuất chính? 

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 

12. Kích thước của hệ thống tiêu hóa ngày càng lớn lên theo tuổi của vật nuôi gọi là: 

A. Sự phát dục  

B. Sự sinh trưởng 

C. Sự phát dục của cơ quan tiêu hóa 

D. Sự sinh trưởng của cơ quan tiêu hóa 

13. Tài nguyên rừng gồm: 

A. Động vật B. Thực vật 

C. Đất rừng D. Động vật, thực vật, đất rừng 

14. Từ năm 1943 – 1995, diện tích rừng giảm nhiều do: 

A. Lâm tặc B. Khai thác bừa bãi  

C. Chiến tranh tàn phá D. Đốt phá rừng làm nương rẫy  

15. Ở Việt Nam cần chú ý phát triển nhóm rừng: 

A. Phòng hộ B. Sản xuất 

C, Đặc dụng D. Cả 3 nhóm rừng phòng hộ, sản xuất, đặc dụng 

16. Vườn gieo ươm cây trồng đặt  gần nơi trồng rừng để: 

A. Cây dễ phát triển B. Dễ chăm sóc 

C. Không làm tổn thương cây mang đi trồng 

D. Cả A và B 

17. Có mấy cách taọ nền gieo ươm cây trồng? 

A. 2 B. 3 

C. 4 D.5 

18. Thời vụ gieo hạt cây rừng ở miền Nam: 

A. Tháng 11 – 12 B. Tháng 11 – 2 

C. Tháng 1 – 2 D. Tháng 2 – 3  

19. Thời vụ trồng rừng ở miền Nam: 

A. Mùa xuân B. Mùa hạ 

C. Mùa khô D. Mùa mưa 

20. Ở Việt Nam chỉ được tiến hành khai thác rừng bằng cách: 

A. Khai thác dần B. Khai thác chọn 

C. Khai thác trắng D. Cả A và B 

21. Vật nuôi được chia thành: 

A. 2 nhóm B. 3 nhóm 

C. 4 nhóm D. 5 nhóm 

22.Các vật nuôi thuộc nhóm gia súc: 

A. Lợn -  Chó – Bò B. Lợn – Chó – Thỏ 

C. Trâu – Bò – Dê D. Gà – Vịt – Ngỗng 

23. Trâu bò có mấy hướng sản xuất chính? 

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 

24. Số loại và số lượng men tiêu hóa trong hệ thống tiêu hóa ngày càng tăng  theo tuổi của vật nuôi gọi là: 

A. Sự phát dục  

B. Sự sinh trưởng 

C. Sự phát dục của cơ quan tiêu hóa 

D. Sự sinh trưởng của cơ quan tiêu hóa 

3
31 tháng 3 2022

tách ra được ko :')

31 tháng 3 2022

được 

1. Tài nguyên rừng gồm: A. Động vật B. Thực vật C. Đất rừng D. Động vật, thực vật, đất rừng 2. Từ năm 1943 – 1995, diện tích rừng giảm khoảng:  A. 6 triệu ha B. 8 triệu ha  C. 7 triệu ha D. 9 triệu ha  3. Ở Bến Tre cần chú ý phát triển nhóm rừng: A. Sản xuất B. Phòng hộ C, Đặc dụng D. Cả 3 nhóm rừng phòng hộ, sản xuất, đặc dụng 4. Vườn gieo ươm cây trồng đặt gần nguồn nước để: A. Cây dễ...
Đọc tiếp

1. Tài nguyên rừng gồm: 

A. Động vật B. Thực vật 

C. Đất rừng D. Động vật, thực vật, đất rừng 

2. Từ năm 1943 – 1995, diện tích rừng giảm khoảng:  

A. 6 triệu ha B. 8 triệu ha  

C. 7 triệu ha D. 9 triệu ha  

3. Ở Bến Tre cần chú ý phát triển nhóm rừng: 

A. Sản xuất B. Phòng hộ 

C, Đặc dụng D. Cả 3 nhóm rừng phòng hộ, sản xuất, đặc dụng 

4. Vườn gieo ươm cây trồng đặt gần nguồn nước để: 

A. Cây dễ hút nước B. Dễ tưới 

C. Đất được tơi xốp D. Đất không rửa trôi 

5. Có mấy cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm? 

A. 2 B. 3 

C. 4 D.5 

6. Thời vụ gieo hạt cây rừng ở miền Bắc: 

A. Tháng 11 – 12 B. Tháng 11 – 2 

C. Tháng 1 – 2 D. Tháng 2 – 3  

7. Thời vụ trồng rừng ở miền Bắc: 

A. Mùa xuân B. Mùa hạ 

C. Mùa thu D. Cả mùa xuân và mùa thu 

8. Ở Việt Nam không được tiến hành khai thác rừng bằng cách: 

A. Khai thác dần B. Khai thác chọn 

C. Khai thác trắng D. Cả A và B 

9. Vật nuôi được chia thành: 

A. 2 nhóm B. 3 nhóm 

C. 4 nhóm D. 5 nhóm 

10.Các vật nuôi thuộc nhóm gia cầm: 

A. Lợn -  Chó – Bò B. Lợn – Chó – Thỏ 

C. Trâu – Bò – Dê D. Gà – Vịt – Ngỗng 

11. Gia cầm có mấy hướng sản xuất chính? 

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 

12. Kích thước của hệ thống tiêu hóa ngày càng lớn lên theo tuổi của vật nuôi gọi là: 

A. Sự phát dục  

B. Sự sinh trưởng 

C. Sự phát dục của cơ quan tiêu hóa 

D. Sự sinh trưởng của cơ quan tiêu hóa 

13. Tài nguyên rừng gồm: 

A. Động vật B. Thực vật 

C. Đất rừng D. Động vật, thực vật, đất rừng 

14. Từ năm 1943 – 1995, diện tích rừng giảm nhiều do: 

A. Lâm tặc B. Khai thác bừa bãi  

C. Chiến tranh tàn phá D. Đốt phá rừng làm nương rẫy  

15. Ở Việt Nam cần chú ý phát triển nhóm rừng: 

A. Phòng hộ B. Sản xuất 

C, Đặc dụng D. Cả 3 nhóm rừng phòng hộ, sản xuất, đặc dụng 

16. Vườn gieo ươm cây trồng đặt  gần nơi trồng rừng để: 

A. Cây dễ phát triển B. Dễ chăm sóc 

C. Không làm tổn thương cây mang đi trồng 

D. Cả A và B 

17. Có mấy cách taọ nền gieo ươm cây trồng? 

A. 2 B. 3 

C. 4 D.5 

18. Thời vụ gieo hạt cây rừng ở miền Nam: 

A. Tháng 11 – 12 B. Tháng 11 – 2 

C. Tháng 1 – 2 D. Tháng 2 – 3  

19. Thời vụ trồng rừng ở miền Nam: 

A. Mùa xuân B. Mùa hạ 

C. Mùa khô D. Mùa mưa 

20. Ở Việt Nam chỉ được tiến hành khai thác rừng bằng cách: 

A. Khai thác dần B. Khai thác chọn 

C. Khai thác trắng D. Cả A và B 

21. Vật nuôi được chia thành: 

A. 2 nhóm B. 3 nhóm 

C. 4 nhóm D. 5 nhóm 

22.Các vật nuôi thuộc nhóm gia súc: 

A. Lợn -  Chó – Bò B. Lợn – Chó – Thỏ 

C. Trâu – Bò – Dê D. Gà – Vịt – Ngỗng 

23. Trâu bò có mấy hướng sản xuất chính? 

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 

24. Số loại và số lượng men tiêu hóa trong hệ thống tiêu hóa ngày càng tăng  theo tuổi của vật nuôi gọi là: 

A. Sự phát dục  

B. Sự sinh trưởng 

C. Sự phát dục của cơ quan tiêu hóa 

D. Sự sinh trưởng của cơ quan tiêu hóa 

0
15 tháng 4 2022

thằng nào đập vợ anh đập nó =))

15 tháng 4 2022

???

15 tháng 4 2022

tham khảo

Khi bảo vệ rừng cũng là góp phần chống lại thiên tai. Rừng giúp ngăn nước lũ, chống xói mòn, điều hòa khí hậu. Hầu như mọi hiện tượng bất thường của khí hậu đều có nguồn gốc từ việc con người không bảo vệ rừng. Ví dụ như ở Việt Nam, lũ lụt gây ra sạt lở đất ở các vùng miền núi đều do rừng đầu nguồn bị tàn phá.

Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc. Bảo vệ rừng phòng hộ, các vườn quốc gia và khu dự trữ thiên nhiên. Khai thác hợp lý rừng sản xuất, hạn chế khai hoang chuyển rừng thành đất nông nghiệp, hạn chế di dân tự do.

16 tháng 4 2022

nguơ]

ư\

 

12 tháng 4 2022

tham khảo

– Mục đích của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng ở nước ta: + Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có. + Tạo điền kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản lượng cao  chất lượng tốt nhất. + Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi  phát triển thành rừng có sản lượng, chất lượng cao.

12 tháng 4 2022

REFER

– Mục đích của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng ở nước ta:

+ Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.

+ Tạo điền kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản lượng cao và chất lượng tốt nhất.

+ Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi và phát triển thành rừng có sản lượng, chất lượng cao.

1- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và mọi người dân đối với công tác bảo vệ và phát triển rừng; thấy rõ được vai trò đặc biệt quan trọng của rừng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu. Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, nhất là đối với các địa phương có rừng; tăng cường sự giám sát của người dân, cộng đồng, các đoàn thể nhân dân, các cơ quan thông tin đại chúng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

2- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng. Kiện toàn, củng cố tổ chức, bộ máy quản lý nhà nước, làm rõ chức năng, nhiệm vụ của các ngành, các cấp từ Trung ương tới cơ sở về lâm nghiệp; xây dựng lực lượng kiểm lâm đủ mạnh để thực thi hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

Rà soát, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, khắc phục sự chồng chéo, bảo đảm tính đồng bộ, hiệu quả, khả thi; thực hiện các chính sách về chi trả dịch vụ môi trường rừng. Gắn mục tiêu bảo vệ, phát triển rừng với hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập, bảo đảm đời sống, việc làm, an sinh xã hội cho người dân địa phương, đồng bào dân tộc miền núi, biên giới, nhất là cho người dân làm nghề rừng. Đẩy mạnh xã hội hoá, có cơ chế, khuyến khích, tạo thuận lợi cho người dân và các thành phần kinh tế cùng tham gia quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

Tăng cường sự phối hợp hiệu quả giữa các bộ, ngành Trung ương và địa phương để thực hiện quyết liệt, hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát, xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật, thiết lập trật tự, kỷ cương trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Chủ động, nâng cao năng lực, xử lý kịp thời, hiệu quả công tác phòng, chống cháy, chữa cháy và sạt lở đất rừng để hạn chế thấp nhất số vụ cháy rừng và thiệt hại do cháy rừng. Quản lý chặt chẽ tình trạng dân di cư tự do tại cả nơi đi và nơi đến.

3- Khẩn trương rà soát, đánh giá, kiểm soát chặt chẽ các quy hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội có tác động tiêu cực đến diện tích, chất lượng rừng, đặc biệt là đối với rừng tự nhiên, rừng phòng hộ; có cơ chế quản lý, giám sát chặt chẽ các dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, nhất là đối với các dự án phát triển thuỷ điện, khai thác khoáng sản, xây dựng các khu công nghiệp, dịch vụ du lịch... Rà soát, đánh giá lại kết quả thực hiện và hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường đối với các dự án cải tạo rừng tự nhiên; dự án chuyển đổi rừng sang trồng cao su, sản xuất nông nghiệp.

Kiên quyết đình chỉ, thu hồi đất đối với dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng có sai phạm, hoặc có nguy cơ gây thiệt hại lớn về rừng, môi trường sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất và đời sống người dân vùng dự án; đồng thời xử lý nghiêm minh, công khai, minh bạch các tổ chức, cá nhân vi phạm, thiếu trách nhiệm trong công tác thẩm định, phê duyệt, cấp phép đầu tư.

4- Đẩy nhanh tiến độ điều tra, đo đạc, xây dựng hồ sơ quản lý, phân định, đánh mốc ranh giới các loại rừng trên bản đồ và thực địa đến đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn; ranh giới lâm phận quốc gia và ranh giới quản lý rừng của các chủ rừng. Khắc phục và giải quyết dứt điểm tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất rừng trái pháp luật; hoàn thành việc giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng vào năm 2018. Tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp theo tinh thần Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị khoá XI.

5- Xác định rõ công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng là trách nhiệm của các cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền và người đứng đầu các cơ quan, tổ chức, địa phương. Các cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân cần coi đây là nhiệm vụ chính trị thường xuyên; tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt các mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đã được xác định trong các nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước có liên quan. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, địa phương phải chịu trách nhiệm chính đối với các vụ phá rừng, cháy rừng, mất rừng thuộc phạm vi lĩnh vực, địa bàn mình quản lý, hoặc để cho các tổ chức, cá nhân cấp dưới vi phạm các quy định pháp luật về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

Đẩy mạnh trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ ven biển, ven sông, rừng đầu nguồn; trồng rừng mới, trồng lại rừng sau khai thác; khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh phục hồi, bổ sung rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả năng cung cấp lâm sản, khả năng phòng hộ và các giá trị khác của rừng. Bảo vệ và quản lý nghiêm, kết hợp với tăng cường các biện pháp trồng mới, phục hồi, tái sinh rừng tự nhiên; có cơ chế quản lý, giám sát chặt chẽ việc chuyển đổi diện tích rừng phòng hộ tại các khu vực ít xung yếu sang rừng sản xuất, tránh để lợi dụng nhằm trục lợi; không chuyển diện tích rừng tự nhiên hiện có sang mục đích sử dụng khác (trừ các dự án phục vụ cho mục đích quốc phòng, an ninh, hoặc các dự án đặc biệt, cấp thiết do Chính phủ quyết định); dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên trên phạm vi cả nước; nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường đối với rừng sản xuất; ngăn chặn kịp thời, hiệu quả tình trạng suy thoái rừng.

6- Chủ động hợp tác, hội nhập quốc tế về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; thực hiện có trách nhiệm các cam kết quốc tế phù hợp với lợi ích quốc gia và thông lệ quốc tế. Đẩy mạnh hợp tác song phương với các nước có chung đường biên giới nhằm tăng cường trao đổi thông tin, bảo đảm công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng và quản lý lâm sản hiệu quả, chặt chẽ. Tranh thủ tối đa và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn tài trợ nước ngoài (vốn ODA, vay ưu đãi và hỗ trợ quốc tế…) cho công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.