Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chu vi của hình thoi đó là:
\(4\times4=16\left(cm\right)\)
b) Độ dài 1 cạnh của hình vuông đó là:
\(40:4=10\left(cm\right)\)
c) Nửa chu vi hình chữ nhật là:
\(30:2=15\left(cm\right)\)
Chiều dài của hình chữ nhật đó là:
\(15-7=8\left(cm\right)\)
d) Nửa chu vi hình chữ nhật là:
\(36:2=18\left(cm\right)\)
Đổi gấp đôi = \(\dfrac{1}{2}\)
Sơ đồ:
Chiều rộng: \(\left|-\right|\)
Chiều dài: \(\left|--\right|\) Tổng chiều dài chiều rộng: 18cm.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(1+2=3\left(phần\right)\)
Chiều dài của hình chữ nhật đó là:
\(18:3\times2=12\left(cm\right)\)
Chiều rộng của hình chữ nhật đó là:
\(18-12=6\left(cm\right)\)
Đáp số: \(a,b,c,d....\)
Để giải các bài toán về chu vi hình học:
a) Chu vi của hình thoi là tổng độ dài các cạnh. Vì hình thoi có 4 cạnh bằng nhau, nên chu vi sẽ bằng 4 lần độ dài cạnh. Chu vi = 4 * độ dài cạnh = 4 * 4cm = 16cm.
b) Chu vi của hình vuông là tổng độ dài bốn cạnh bằng nhau. Để tìm độ dài mỗi cạnh của hình vuông, ta chia chu vi cho số lượng cạnh. Độ dài mỗi cạnh = Chu vi / Số cạnh = 40cm / 4 = 10cm.
c) Chu vi của hình chữ nhật là tổng độ dài các cạnh. Biết chu vi là 30cm, chiều rộng là 7cm. Gọi chiều dài là x. Chu vi = 2 * (Chiều dài + Chiều rộng) 30cm = 2 * (x + 7cm) Để giải phương trình này, ta có: 30cm = 2x + 14cm 2x = 30cm - 14cm 2x = 16cm x = 16cm / 2 x = 8cm. Vậy, chiều dài của hình chữ nhật là 8cm.
d) Chu vi của hình chữ nhật cũng là tổng độ dài các cạnh. Biết chu vi là 36cm, và chiều dài gấp đôi chiều rộng. Gọi chiều rộng là w, chiều dài là 2w. Chu vi = 2 * (Chiều dài + Chiều rộng) 36cm = 2 * (2w + w) 36cm = 2 * 3w 36cm = 6w w = 36cm / 6 w = 6cm. Chiều dài là 2 * chiều rộng, nên chiều dài = 2 * 6cm = 12cm và chiều rộng là 6cm.
refer
Lực cơ bản
Lực hấp dẫn là một trong bốn lực cơ bản, cùng với lực điện từ, lực hạt nhân mạnh và lực hạt nhân yếu.
Lực hấp dẫn là cái làm cho các vật có trọng lượng. Khi bạn leo lên bàn cân, cái cân cho bạn biết trọng lượng tác dụng lên cơ thể bạn là bao nhiêu. Công thức xác định trọng lượng là: trọng lượng bằng khối lượng nhân với hằng số trọng trường. Trên Trái đất, hằng số trọng trường có giá trị là 9,8 m/s2.
Ngày xưa, các nhà triết học như Aristotle cho rằng vật nặng thu gia tốc về phía mặt đất nhanh hơn. Nhưng những thí nghiệm sau đó cho thấy điều đó không đúng. Nguyên nhân khiến cái lông chim rơi chậm hơn hơn quả bóng bowling là vì lực cản của không khí, lực tác dụng theo chiều ngược với gia tốc trọng trường.
Albert Einstein đề xuất rằng vật chất làm cong không-thời gian, và lực hấp dẫn là sự cong làm cho các vật lệch khỏi chuyển động theo đường thẳng. Không-thời gian cong làm các vật đang chuyển động trong một mặt phẳng rơi vào một quỹ đạo tròn.
Isaac Newton đã phát triển lí thuyết vạn vật hấp dẫn của ông vào những năm 1680. Ông tìm thấy rằng lực hấp dẫn tác dụng lên tất cả vật chất và là một hàm của khối lượng lẫn khoảng cách. Mỗi vật hút lấy mỗi vật khác với một lực tỉ lệ thuận với tích khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Phương trình thường được biểu diễn là:
Fg = G (m1 ∙ m2) / r2
Fg là lực hấp dẫn
m1 và m2 là khối lượng của hai vật
r là khoảng cách giữa hai vật
G là hằng số vạn vật hấp dẫn
Các phương trình Newton hoạt động cực kì tốt trong việc dự đoán các vật thể như các hành tinh trong hệ mặt trời hành xử như thế nào.
Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton phát biểu rằng lực hấp dẫn giữa hai vật tỉ lệ thuận với tích khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Thuyết tương đối
Newton công bố nghiên cứu của ông về lực hấp dẫn vào năm 1687, và nó là lời giải thích khoa học tốt nhất cho đến khi Einstein đi tới lí thuyết tương đối rộng của ông vào năm 1915. Theo lí thuyết của Einstein, lực hấp dẫn không phải là một lực, mà thay vậy, nó là hệ quả của thực tế là vật chất làm uốn cong không-thời gian. Một dự đoán của thuyết tương đối rộng là ánh sáng sẽ uốn cong quanh những vật thể khối lượng lớn.
D
D