Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A sai vì máy quang phổ để phân tích thành phần của chùm sáng.
B sai vì ống chuẩn trực tạo chùm sáng song song đến lăng kính
C sai vì lăng kính phân tích chùm sáng thành các thành phần đơn sắc
D là đáp án đúng.
Đáp án B.
Máy quang phổ hoạt động trên nguyên tắc tán sắc ánh sáng, bộ phận làm nhiệm vụ này chính là hệ tán sắc (lăng kính).
- Hệ tán sắc (lăng kính) có tác dụng phân tích chùm tia song song thành nhiều chùm tia đợn sắc song song.
Trong chùm bức xạ chiếu tới có 2 hành phần của ánh sáng nhìn thấy là 450nm (màu lam) và 650nm (màu đỏ) có nghĩa là qua hệ tán sắc sẽ cho 2 chùm tia song song màu lam và màu đỏ.
(xem Hình 24.1G)
Gọi A là góc chiết quang của lăng kính ;
H là giao điểm của đường kéo dài của tia tới với màn ảnh ; Đ và T là vết của tia đỏ và tia tím trên màn ảnh. Góc lệch của tia đỏ và tia tím là
D đ = A( n đ -1)
D t = A( n t - 1)
Khoảng cách từ các vết đỏ và vết tím đến điểm H là :
HĐ = AH.tan D đ = AH.tanA( n đ - 1)
HT = AH.tan D t = AH.tanA( n t - 1)
Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục trên màn ảnh là :
ĐT = HT - HĐ = AH[tanA( n t - 1) - tanA( n đ - 1)] với A = 6 ° ; n t - 1,685 ; n đ = 1,642 ; AH = 1,2 m thì ĐT = 5,4 mm.
Đáp án D
Chùm sáng rọi vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, sau khi qua ống chuẩn trực của máy thì sẽ là một chùm song song.
Cách giải: Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về máy quang phổ
Chùm sáng rọi vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, sau khi qua ống chuẩn trực của máy thì sẽ là một chùm song song
Đáp án D
Chùm sáng rọi vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, sau khi qua ống chuẩn trực của máy thì sẽ là một chùm song song
Đáp án D.
Quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh của máy luôn là một dải sáng có màu cầu vồng.