Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp chiết cành không được áp dụng đối với loại cây nào dưới đây ?
A. Dừa
B. Nhãn
C. Na
D. Ổi
Đáp án: A
Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng cây mới. Người ta thường chiết cành cho 1 số cây ăn quả để rút ngắn thời gian được thu hoạch. VD: cam, chanh, ổi, quất…
Phương pháp chiết cành không được áp dụng đối với loại cây nào dưới đây ?
A. Dừa
B. Nhãn
C. Na
D. Ổi
Đáp án A
Phương pháp chiết cành không được áp dụng đối với cây dừa. Dừa là cây thân cột, không có cành
Nhóm cây nào sau đây thuộc cây lâu năm?
A:cây mía,cây ngô,cây nhãn
B:cây cải,cây ổi,cây chuối
C:cây dừa,cây mít,cây ổi,cây bưởi
Đáp án: C
Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng cây mới. Người ta thường chiết cành cho 1 số cây ăn quả để rút ngắn thời gian được thu hoạch. VD: cam, chanh, ổi, quất…
Đáp án A
Cây nhãn thường được trồng bằng cách chiết cành kích thích rễ phát triển giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con.
Cây chuối, cây giang, cây hành thường trồng bằng cơ quan sinh dưỡng
Đáp án: A
Nhân dân ta thường chiết cành để nhân giống nhanh cây ăn quả như: cam, bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm…
Đáp án: C
Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng cây mới. Người ta thường chiết cành cho 1 số cây ăn quả để rút ngắn thời gian được thu hoạch. VD: cam, chanh, ổi, quất…
Đáp án: A
Nhân dân ta thường chiết cành để nhân giống nhanh cây ăn quả như: cam, bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm…
Đáp án: A
Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng cây mới. Người ta thường chiết cành cho 1 số cây ăn quả để rút ngắn thời gian được thu hoạch. VD: cam, chanh, ổi, quất…
Đối với dừa, đây là một loại cây thân cột nên khó khăn trong việc chiết cành.