K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2021

undefined

1) Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

Để \(P=\dfrac{7}{2}\) thì \(2x+2\sqrt{x}+2-7\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow2x-4\sqrt{x}-\sqrt{x}+2=0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

a: \(P=\dfrac{x-2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

b:Sửa đề: 2A

2A=2căn x+5

=>(2căn x+2)/căn x=2căn x+5

=>2x+5căn x-2căn x-2=0

=>2x+3căn x-2=0

=>(căn x+2)(2căn x-1)=0

=>x=1/4

16 tháng 11 2021

a: \(A=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\)

15 tháng 7 2023

A = (15/√x) - (11x + 2√x - 3) - (3√x - 2√x - 1) - (2√x + 3√x - 3)

Tiếp theo, kết hợp các thành phần tương tự:

A = 15/√x - 11x - 2√x + 3 + 3√x - 2√x + 1 - 2√x - 3√x + 3

Đơn giản hóa biểu thức:

A = -11x + 15/√x + 4

Để tìm giá trị lớn nhất của A, ta có thể tìm điểm đạt cực đại của hàm số A(x). Tuy nhiên, để làm điều này, cần biết thêm về giá trị của x.

 

Sửa đề: (3căn x-2)/căn x-1-(2căn x+3)/(căn x+3)\(A=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{-\left(3\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-9\sqrt{x}+2\sqrt{x}+6-2x+2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)

\(A=\dfrac{-5\sqrt{x}-15+17}{\sqrt{x}+3}==-5+\dfrac{17}{\sqrt{x}+3}< =\dfrac{17}{3}-5=\dfrac{2}{3}\)

Dấu = xảy ra khi x=0

Câu 1: 

1: Ta có: \(P=\left(\dfrac{x^2}{x^2-3}+\dfrac{2x^2-24}{x^4-9}\right)\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)

\(=\left(\dfrac{x^2\left(x^2+3\right)}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}+\dfrac{2x^2-24}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}\right)\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)

\(=\dfrac{x^4+3x^2+2x^2-24}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)

\(=\dfrac{x^4+5x^2-24}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)

\(=\dfrac{x^4+8x^2-3x^2-24}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x^2+8\right)-3\left(x^2+8\right)}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)

\(=\dfrac{\left(x^2+8\right)\left(x^2-3\right)}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)

\(=\dfrac{7}{x^2+3}\)

NV
3 tháng 4 2021

Câu 2a đề sai, pt này ko giải được

2b.

\(P\left(x\right)=\left(2x+7\right)\left(x^2-4x+4\right)+\left(a+20\right)x+\left(b-28\right)\)

Do \(\left(2x+7\right)\left(x^2-4x+4\right)⋮\left(x^2-4x+4\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)\) chia hết \(Q\left(x\right)\) khi \(\left(a+20\right)x+\left(b-28\right)\) chia hết \(x^2-4x+4\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+20=0\\b-28=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-20\\b=28\end{matrix}\right.\)

3a.

\(VT=\dfrac{1}{1+x^2}+\dfrac{1}{1+y^2}=\dfrac{2+x^2+y^2}{1+x^2+y^2+x^2y^2}=1+\dfrac{1-x^2y^2}{1+x^2+y^2+x^2y^2}\le1+\dfrac{1-x^2y^2}{1+2xy+x^2y^2}\)

\(VT\le1+\dfrac{\left(1-xy\right)\left(1+xy\right)}{\left(xy+1\right)^2}=1+\dfrac{1-xy}{1+xy}=\dfrac{2}{1+xy}\) (đpcm)

3b

Ta có: \(n^3-n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên luôn chia hết cho 6

\(\Rightarrow n^3\) luôn đồng dư với n khi chia 6

\(\Rightarrow S\equiv2021^{2022}\left(mod6\right)\)

Mà \(2021\equiv1\left(mod6\right)\Rightarrow2021^{2020}\equiv1\left(mod6\right)\)

\(\Rightarrow2021^{2022}-1⋮6\)

\(\Rightarrow S-1⋮6\)

15 tháng 8 2023

a) \(\sqrt{\left|x-1\right|-3}\) 

Với \(x\ge1\) thì

\(\sqrt{x-1-3}=\sqrt{x-4}\) được xác định khi:
\(x\ge4\)

Với \(x< 1\) thì

\(\sqrt{-\left(x-1\right)-3}=\sqrt{-x+1-3}=\sqrt{-x-2}\) được xác đinh khi:

\(x\le-2\)

15 tháng 8 2023

\(a,\sqrt{\left|x-1\right|-3}\) xác định \(\Leftrightarrow\left|x-1\right|-3\ge0\Leftrightarrow\left|x-1\right|\ge3\)

\(TH_1:x\ge1\\ x-1\ge3\Leftrightarrow x\ge4\left(tm\right)\\ TH_2:x< 1\\ x-1\ge-3\\ \Leftrightarrow x\ge-2\left(tm\right)\)

Vậy căn thức trên xác định \(\Leftrightarrow x\ge4\)

\(b,\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}\) xác định \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2\sqrt{x-1}\ge0\\x-1\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}\le\dfrac{x}{2}\\x\ge1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1\le\dfrac{x^2}{4}\\x\ge1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-4-x^2\le0\\x\ge1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-\left(x^2-4x+4\right)\le0\\x\ge1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2\ge0\left(LD\right)\\x\ge1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x\ge1\)

Vậy căn thức trên xác định \(\Leftrightarrow x\ge1\)

\(c,\dfrac{1}{\sqrt{9-12x+4x^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{\left(3-2x\right)^2}}=\dfrac{1}{3-2x}\) xác định \(\Leftrightarrow3-2x\ne0\Leftrightarrow x\ne\dfrac{3}{2}\)

Vậy căn thức trên xác định \(\Leftrightarrow x\ne\dfrac{3}{2}\)

 

 

a: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{3}\left(x-\sqrt{3}\right)+3}{\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x^2+x\sqrt{3}+3\right)}\right)\cdot\dfrac{x^2+3+x\sqrt{3}}{x\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{3}}{\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x^2+x\sqrt{3}+3\right)}\cdot\dfrac{x^2+x\sqrt{3}+3}{x\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{1}{x-\sqrt{3}}\)

b: \(B=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}+x+1\)

\(=x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}+x+1\)

\(=x-2\sqrt{x}+1\)

c: \(C=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\cdot\dfrac{x\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2-\left(x-\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 5 2023

Lời giải:
\(P=\left[\frac{\sqrt{x}+1}{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-1)}+\frac{x}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}\right]:\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\left[\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right].\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}.\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

b. Áp dụng BĐT AM-GM

\(M=P\sqrt{x}=\frac{x}{\sqrt{x}-1}=\frac{x-1+1}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=(\sqrt{x}-1)+\frac{1}{\sqrt{x}-1}+2\geq 2\sqrt{(\sqrt{x}-1).\frac{1}{\sqrt{x}-1}}+2=2+2=4\)

Vậy $M_{\min}=4$ khi $\sqrt{x}-1=\frac{1}{\sqrt{x}-1}$

$\Rightarrow \sqrt{x}-1=0$

$\Leftrightarrow x=1$