Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hệ thống điểm nhìn: Người kể chuyện chủ yếu trần thuật theo điểm nhìn của mình, điểm nhìn bên trong chiếm ưu thế.
- Điểm nhìn người kể chuyện giúp nhà văn miêu tả chính xác, khách quan diễn biến hành động của nhân vật, kết hợp với điểm nhìn bên trong để miêu tả nội tâm, cảm xúc của nhân vật.
+ Ông Năm khắc khoải chờ mong tin con, buồn bã khi nhớ về con.
+ Thán lo lắng cho câu chuyện giữa mình với Diễm Thương.
+ Diễm Thương lạnh nhạt, không cảm xúc.
- Hoàn cảnh: Kép Tư Bền là một diễn viên hài kịch nổi tiếng, các buổi biểu diễn của anh rất đông khách. Vì cha bị bệnh nặng nên anh đã không đi diễn. Ông chủ rạp kịch thấy vậy liền đòi tiền mà anh vay và dồn ép anh vào thế phải nhận vai đi diễn tiếp.
- Tính cách, phẩm chất: hiếu thảo, thương yêu người cha già ốm đau bệnh tật của mình.
- Dẫn chứng cụ thể:
+ Anh ngồi ủ rũ trước cái gương, bụng thì rối beng, mặt thì nhăn nhó,…
+ “Sao mà lâu thế! Anh được nghỉ một chốc, mới nhờ người về thăm xem tình hình cha anh ra làm sao”.
+ “Anh Tư Bền bỗng ứa hai hàng nước mắt, rồi khóc nức khóc nở”.
+ …làm cho anh ruột càng như thiêu như đốt
Tư thế của các nhân vật: Người cho chữ mất tự do cổ đeo gông, chân vướng xiềng nhưng vẫn hiên ngang, chủ động trong khi quản ngục - người xin chữ khúm núm, bị động.
- Tâm trạng, phẩm chất, lí tưởng của nhân vật trữ tình: Tác giả thể hiện cảm xúc nhớ thương quê nhà, nhớ thương đồng bào da diết. Đồng thời từ đó làm sáng lên khát khao được tự do, khát khao thực hiện lí tưởng đem lại độc lập cho dân tộc, tự do cho quê hương.
- Cảm nhận của em: Đó là cảm xúc và tâm trạng của một người chiến sĩ cộng sản yêu quê hương, yêu đất nước, mang trong mình khát khao được chiến đấu, giành tự do, độc lập cho dân tộc, cho tổ quốc.
- Ông Huấn Cao cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng trên mảnh ván.
- Viên quản ngục lại khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng.
- Thầy thơ lại gầy gò, thì run run bưng chậu mực.
→ Khung cảnh lạ lùng khi người tử tù lại mang dáng vẻ tự tin, hiên ngang còn viên coi ngục và thầy thơ lại vốn được biết đến là những người có uy quyền nhất trong nhà tù lại đang khúm núm, hầu bên cạnh.
Tham khảo!
Lòng tự trọng và ý thức trách nhiệm của nhân vật cô Hiền được thể hiện qua việc cô đồng ý cho các con của mình gia nhập quân đội đi đánh Mỹ. Cô cho rằng, việc con mình dám đi là biết tự trọng. Cô có trách nhiệm của một người mẹ, một người công dân yêu nước. Cô muốn sống bình đẳng với các bà mẹ khác, muốn để con của mình được cống hiến sức mình vì tổ quốc.
Lòng tự trọng và ý thức trách nhiệm của nhân vật cô Hiền được thể hiện:
- Cô “bằng lòng trong đau đớn” khi con trai đầu nhập ngũ vì muốn con sống có tự trọng.
- Khi con trai thứ hai xin đi tòng quân, cô “không khuyến khích cũng không ngăn cản” vì không muốn con “tìm đường sống để các bạn phải chết.”
=> Cô Hiền là người có lòng tự trọng và ý thức trách nhiệm với đất nước rất cao.
- Những biểu hiện tâm trạng của nhân vật kép Tư Bền:
+ Mất hồn, gượng ép làm trò cho mọi người cười: đứng thần người ra như phỗng, lại phải hò, phải hét, phải dằn từng tiếng, phải ngân từng câu, phải làm những điệu bộ, phải cười ha hả như cảnh thứ nhất.
+ Thương xót, lo lắng nhưng không thể ở cạnh cha lúc cần thiết: còn gì đau đớn hơn tin ấy nữa! Anh Tư Bền bỗng ứa hai hàng nước mắt, rồi khóc nức khóc nở … ruột anh càng nhàu như dưa, xót như muối!
+ Muốn về với cha thật nhanh: làm cho anh ruột càng như thiêu như đốt, trong khi anh đương rối beng nghĩ đến cha anh.
Chọn đáp án: C.