Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khác nhau: Các mỏ nội sinh là những mỏ được hình hình do nội lực, quá trình măcma, còn các mỏ ngoại sinh lại được hình thành do các quá trình ngoại lực như phong hoá, tích tụ,....
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Những thành tựu văn học nghệ thuật là :
- Văn Học:
+Văn học dân gian: phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú : ca dao, Tục ngữ , truyện tiếu lâm..........
+ Văn học chữ nôm: phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là truyện Kiều của Nguyễn Du
+ Ngoài truyện Kiều còn có: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương,Bà Huyện Thanh Quan,Cao Bá Quát,......
+ Nội dung: Phản ánh cuộc sống của xã hội đưong thời ,thể hiện tâm tư , nguyện vọng của nhân dân
- Nghệ thuật:
+ Văn nghệ dân gian: phát triển phong phú như:sân khấu, chèo tuồng,.....
+ Tranh dân gian đậm Đà bản sắc dân tộc tiêu biểu là dòng tranh Đông Hồ ( Bắc Ninh)
+Có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu lớn như: Khuê Văn Các -Hà Nội,chùa Tây Phương -Hà Tây ,Kinh thành Huế
=> Kiến trúc độc đáo và tinh sảo
Quá trình sơn Tây đại phá quân thanh:
Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế và lấy hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc theo 5 đao
Đem 30 tết ta vượt sông Gián Khẩu diệt đồn tiền tiêu
Mùng 3 Tết ta đanh Hà Hồi
Mùng 5 Tết ta đanh Ngọc Hồi
Cùng lúc đó đô đoc Long đánh vào Đống Đa ,Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử
Trưa mùng 5 tết ta quét sạch 29 vạn quân Thanh
Mô tả quá trình tạo thành mây mưa
- Trả lời : Mưa rơi xuống , bốc hơi -> Gặp lạnh , ngưng tụ tạo thành mây -> mưa .
*/Trên bề mặt trái đất lượng mưa được phân bố như thế nào?
1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
- Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình) ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam
- Mưa càng ít khi càng về hai cực Bắc và Nam
2. Lượng mưa không đều do ảnh hưởng của đại dương
Mưa nhiều hay ít tuỳ thuộc vào vị trí gần đại dương hay xa đại dương và dòng biển nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ.
óng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạmthiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Hậu quả tai hại của sóng thần có thể ở mức cực lớn.Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng, nguyên nhân gây ra sóng biển chủ yếu do gió. Sóng thần là sóngthường có chiều cao khoảng 20-40m, có tốc độ truyền ngang đạt tới 400 – 800km/h.1:Nhiều ruộng đất mới được hình thành, đặc biệt là 2 huyện Kim Sơn & Tiền Hải , diện tích đất cày cấy được gia tăng.
2:Thủ công nghiệp vẫn không ngừng phát triển .Thợ thủ công phải nộp thuế sản phạm nặng nề.
3:Không cho con người ở phương Tây mở cửa hàng.Họ chỉ được ra vào 1 số cảng đã qui định.
gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa. mưa phân bố ở khắp mọi nơi trên thế giới.
trên bề mặt Trái Đất, ngoài lớp đá rắn chắn còn có lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo được đặc trung bởi độ phì, đó là lớp đất trồng hay còn gọi là thổ nhưỡng.lớp đất trồng gồm hai thành phần là Thành phần khoáng và thành phần hữu cơ
1 : Trình bày vị trí, đặc điểm của các đới khí hậu trên bề mặt Trái Đất ? :)
=====> TL: Có 5 đới khí hậu: 2 Ôn đới;2 hàn đới;1 nhiệt đới
2. Nước biển và đại dương có mấy vận động? Đó là những vận động nào? Nêu khái niệm các vận động đó và nguyên nhân sinh ra chúng ? Con người đã lợi dụng thuỷ triều để phát triển ngành , nghề gì ? :3
====> Tl: Có 3 vận động đó là: Sóng biển;thuỷ triều;dòng biển
NGuyên nhân: Gió; sức hút của mặt trăng và 1 phàn của maywsj trời.
Tây Âu là một khái niệm chính trị-xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộckhối Warszawa và Nam Tư về phía tây. Đây là hệ thống chính trị và kinh tế đối lập với Đông Âu, vốn là khu vực chịu ảnh hưởng củaLiên Xô từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Thuật ngữ này được dùng khi đề cập đến yếu tố kinh tế, chính trị, lịch sử hơn là nói về sự phân cách đất đai cụ thể. Các quốc gia trung lập được xác định theo bản chất bộ máy chính trị.
Ranh giới văn hóa và tôn giáo giữa Tây Âu và Đông Âu xen phủ lẫn nhau, không đơn giản phân định một cách chính xác bởi những biến động lịch sử.
Mục lục [ẩn]
- 1Các quốc gia Tây Âu
- 2Những sự khác biệt từ thời Trung cổ
- 3Chiến tranh lạnh
- 4Những thay đổi về mặt chính trị gần đây
- 5Cơ quan lập pháp
- 6Cách hiểu ngày nay
- 7Xem thêm
- 8Ghi chú
Các quốc gia Tây Âu[sửa | sửa mã nguồn]
Tên gọi Tây Âu thường gắn liền với chế độ dân chủ tự do, chủ nghĩa tư bản và cũng đi đôi với khái niệm Liên minh châu Âu. Phần lớn các quốc gia trong vùng này có cùng văn hóa phương tây, và nhiều ràng buộc, gắn bó chính trị, kinh tế và lịch sử với các nước Bắc Mĩ, Nam Mĩ và Châu Đại Dương (xem thêm thế giới phương Tây). Nói tổng quát, khu vực này gồm các nước châu Âu có thu nhập đầu người cao, đó cũng là các nước thuộc Thế giới thứ nhất ở châu Âu:
- Andorra
- Áo
- Đan Mạch
- Bỉ
- Hà Lan
- Pháp
- Đức
- Hy Lạp
- Ireland
- Ý
- Liechtenstein
- Monaco
- Bồ Đào Nha
- Na Uy
- Phần Lan
- Thụy Điển
- Iceland
- Tây Ban Nha
- Thụy Sĩ
- Anh Quốc
Nói theo cách khác, Tây Âu là một khu vực của Châu Âu với định nghĩa cụ thể về địa lý là không chặt chẽ, tuy vậy yếu tố khác biệt với Đông Âu về chính trị và văn hóa là rõ ràng hơn. Định nghĩa của Liên hợp quốc [1] xác định Tây Âu gồm chín quốc gia:
- Áo
- Bỉ
- Pháp
Search Google đi bạn.