K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở: A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín. C. Tế bào mầm sinh dục. D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng. Câu 2: Qua giảm phân, từ 1 tế bào mẹ cho mấy tế bào con? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Các tế bào con tạo ra qua giảm phân có bộ NST như thế nào so với tế bào mẹ? A. Giống hoàn toàn mẹ. B. Giảm đi một nửa so với mẹ. C. Gấp đôi so với mẹ. D. Gấp ba...
Đọc tiếp

Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở: A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín. C. Tế bào mầm sinh dục. D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng. Câu 2: Qua giảm phân, từ 1 tế bào mẹ cho mấy tế bào con? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Các tế bào con tạo ra qua giảm phân có bộ NST như thế nào so với tế bào mẹ? A. Giống hoàn toàn mẹ. B. Giảm đi một nửa so với mẹ. C. Gấp đôi so với mẹ. D. Gấp ba lần so với mẹ. Câu 4: Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì? A. Đều là hình thức phân bào có thoi phân bào. B. Kết quả đều tạo ra 2 tế bào có bộ NST 2n. C. Đều là hình thức phân bào của tế bào sinh dưỡng. D. Kết quả đều tạo ra 4 tế bào có bộ NST 2n. Câu 5: Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân là: A. Nguyên phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai, còn giảm phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục chín. B. Nguyên phân chỉ trải qua 1 lần phân bào, còn giảm phân trải qua 2 lần phân bào. C. Từ 1 tế bào mẹ, qua nguyên phân cho 2 tế bào con, còn qua giảm phân cho 4 tế bào con. D. Tất cả đểu đúng. Câu 6: Giao tử là: A. Tế bào sinh dục đơn bội. B. Được tạo từ sự giảm phân của tế bào sinh dục thời kì chín. C. Có khả năng tạo thụ tinh tạo ra hợp tử. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 7: Quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật giống nhau ở: A. Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần. B. Các tế bào mầm đều thực hiện giảm phân liên tiếp nhiều lần. C. Noãn bào bậc hai và tinh bào bậc hai đều thực hiện giảm phân để tạo giao tử. D. Cả A và C. Câu 8: Thụ tinh là: A. Sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái tạo thành hợp tử. B. Sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ. C. Sự kết hợp của hai bộ nhân lưỡng bội của 2 loài. D. Cả A và B. Câu 9: Nguyên nhân làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp phong phú ở loài sinh sản hữu tính là: A. Giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST. B. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau. C. Nguyên phân tạo ra các tế bào có bộ NST giống nhau về bộ NST. D. Cả A và B. Câu 10: Bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa: A. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. B. Nguyên phân và giảm phân. C. Giảm phân và thụ tinh. D. Nguyên phân và thụ tinh

1
4 tháng 11 2021

viết liền v ai trl đc

 

18 tháng 2 2022

Câu sai : 1. - Sai Vik giảm phân chỉ xảy ra ở tb sinh dục chín

              3. - Sai Vik từ 1 tb mẹ có 2n đơn chứ ko phải 2n kép

              5. - Sai Vik kì giữa của nphân NST chỉ xếp 1 hàng chứ ko phải 2 hàng

Câu đúng :  2. Giảm phân có 2 lần phân bào I và II

                  4. Đúng vik giảm phân có kì đầu I có thể xảy ra trđ chéo tạo ra các giao tử có cấu trúc NST khác nhau, kì sau II PLĐL tạo ra các loại gtử có nguồn gốc NST khác nhau, qua thụ tinh các giao tử đó tổ hợp tự do -> Các hợp tử khác nhau, đa dạng. Nguyên phân làm các hợp tử đó lớn lên về mặt kích thước.

23 tháng 3 2023

Các ý phù hợp với nguyên phân, giảm phân:

- Nguyên phân: 2,3,4,8,10

- Giảm phân: 1,2,5,6,7,8,9

20 tháng 11 2021

Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B

Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160 

   => Số tế bào con tạo ra sau NP : 2n + 22n = 20

   2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5

=> n = 2. Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần

Số giao tử sau giảm phân: 80 = 20 x 4

=> Ruồi giấm trên thuộc giới đực

 

20 tháng 11 2021

Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B

Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160 

⇒ Số tế bào con tạo ra sau nguyên phân :

⇒ 2n + 22n = 20

⇒  2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5

⇒ n = 2.

Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần

Số giao tử sau giảm phân:

         20 x 4=80

⇒ Ruồi giấm trên thuộc giới đực

22 tháng 3 2022

tham khảo

 

a. Gọi x là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân.

Gọi y là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân

Theo đề ta có: x + y = 1512 (1)

và x – y = 24 (2)

Cộng (1) và (2) => 2x = 1536 => x = 768 (3) và y = 744

Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào => số tế bào con sau nguyên phân của mỗi tế bào là 2k

Ta có: x = 3*2n*2k (4)

và y = 3*2n*(2k-1)

Mà: x – y = 24 <=> 3*2n*2k – 3*2n (2k-1) = 24

=> 2n = 24/3 = 8 (5)

Từ (3), (4) và (5) ta có: 3*8*2k = 768 => 2k = 32 => k = 5

Vậy số đợt nguyên phân của mỗi tế bào là 5

b. Số NST kép trong kỳ sau I của giảm phân ở mỗi tế bào là 8

c. Số NST đơn trong kỳ sau II của giảm phân ở mỗi tế bào là 8

d. Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục đực => số giao tử đực được tạo thành sau giảm phân là: 32*4*3 = 384

+ Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục cái => số giao tử cái được tạo thành sau giảm phân là: 32*3 = 96

1 tháng 6 2016

chữ của cậu hả việt

7 tháng 6 2019

I, II, III à sai. Những tế bào này không giảm phân

IV à  đúng

Đáp án A