K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

quan Câu 8 : 6 tế bào cải bắp 2n = 18 đều trải qua nguyên phân liên tiếp 4 lần. Số tế bào con được sinh ra sau nguyên phân là:A. 96.B. 16.C. 64.D. 896.Quá trình nguyên phân xảy ra ở tế bào nào của cơ thể :A. Tế bào sinh sảnB. Tế bào sinh dưỡngC. Tế bào trứngD. Tế bào tinh trùngCâu 9. Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. Quá trình này là ở kì nào của nguyên phânA. Kì...
Đọc tiếp

quan Câu 8 : 6 tế bào cải bắp 2n = 18 đều trải qua nguyên phân liên tiếp 4 lần. Số tế bào con được sinh ra sau nguyên phân là:

A. 96.

B. 16.

C. 64.

D. 896.

Quá trình nguyên phân xảy ra ở tế bào nào của cơ thể :

A. Tế bào sinh sản

B. Tế bào sinh dưỡng

C. Tế bào trứng

D. Tế bào tinh trùng

Câu 9. Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. Quá trình này là ở kì nào của nguyên phân

A. Kì đầu.             

B. Kì giữa.

C. Kì sau.

D. KÌ cuối.

Câu 10.  Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về ý nghĩa của tương trội lặn? 

A. Thông thường các tính trạng đều là các tính trạng tốt.

B. Tương quan trội lặn khá phổ biến trên cơ thể sinh vật.

C. Thông thường các tính trạng trội là các tính trạng tốt, các tính trạng lặn là các tính trạng xấu.

D. Trong sản xuất, người ta phải chọn vật nuôi, cây trồng thuần chủng để làm giống.

2
6 tháng 12 2021

8A. 96

B. Tế bào sinh dưỡng

9 C. Kì sau.

10 A. Thông thường các tính trạng đều là các tính trạng tốt.

6 tháng 12 2021

Câu 8 : 6 tế bào cải bắp 2n = 18 đều trải qua nguyên phân liên tiếp 4 lần. Số tế bào con được sinh ra sau nguyên phân là:

A. 96.

B. 16.

C. 64.

D. 896.

Quá trình nguyên phân xảy ra ở tế bào nào của cơ thể :

A. Tế bào sinh sản

B. Tế bào sinh dưỡng

C. Tế bào trứng

D. Tế bào tinh trùng

Câu 9. Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. Quá trình này là ở kì nào của nguyên phân

A. Kì đầu.             

B. Kì giữa.

C. Kì sau.

D. KÌ cuối.

Câu 10.  Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về ý nghĩa của tương trội lặn? 

A. Thông thường các tính trạng đều là các tính trạng tốt.

B. Tương quan trội lặn khá phổ biến trên cơ thể sinh vật.

C. Thông thường các tính trạng trội là các tính trạng tốt, các tính trạng lặn là các tính trạng xấu.

D. Trong sản xuất, người ta phải chọn vật nuôi, cây trồng thuần chủng để làm giống.

9 tháng 6 2019

Đáp án D

10 tế bào sơ khai đực nguyên phân 5 lần liên tiếp tạo ra 10×25 = 320 tế bào sinh tinh

Số tinh trùng được tạo ra là: 320 ×4 =1280 tinh trùng

Vì hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 5% nên số hợp tử được tạo ra là 1280×5% =64 hợp tử

Hiệu suất thụ tinh của trứng là 2%; số hợp tử được tạo ra là 64 → số trứng tham gia quá trình thụ tinh là 64:0,4 = 160 trứng → số tế bào sinh trứng là 160 tế bào

Ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8.a.Một nhóm tế bào sinh dục đang thực hiện quá trình giảm phân, có tất cả 128 NST kép đang phân li độc lập về 2 cực của tế bào.Hãy xác định:Nhóm tế bào này đang ở thời điểm nào của quá trình giảm phân?Số lượng tế bào và số giao tử có thể tạo ra.b. Một tế bào sinh dục sơ khai ở ruồi cái nguyên phân một số lần tạo ra các tế bào con, 25% số tế bào...
Đọc tiếp

Ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8.
a.Một nhóm tế bào sinh dục đang thực hiện quá trình giảm phân, có tất cả 128 NST kép đang phân li độc lập về 2 cực của tế bào.
Hãy xác định:
Nhóm tế bào này đang ở thời điểm nào của quá trình giảm phân?
Số lượng tế bào và số giao tử có thể tạo ra.
b. Một tế bào sinh dục sơ khai ở ruồi cái nguyên phân một số lần tạo ra các tế bào con, 25% số tế bào con tạo ra tiến hành giảm phân hình thành giao tử, các giao tử đều được thụ tinh tạo hợp tử. Trong quá trình trên đã có 27 thoi vô sắc hình thành. Hãy xác định:
- Số lượng NST đơn môi trường tế bào cung cấp cho quá trình trên.
- Số tế bào sinh tinh giảm phân tạo tnh trùng cung cấp cho quá trình thụ tinh. Biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là  0,1 %.

 

0
Ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8.a.Một nhóm tế bào sinh dục đang thực hiện quá trình giảm phân, có tất cả 128 NST kép đang phân li độc lập về 2 cực của tế bào.Hãy xác định:Nhóm tế bào này đang ở thời điểm nào của quá trình giảm phân?Số lượng tế bào và số giao tử có thể tạo ra.b. Một tế bào sinh dục sơ khai ở ruồi cái nguyên phân một số lần tạo ra các tế bào con, 25% số tế bào...
Đọc tiếp

Ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8.
a.Một nhóm tế bào sinh dục đang thực hiện quá trình giảm phân, có tất cả 128 NST kép đang phân li độc lập về 2 cực của tế bào.
Hãy xác định:
Nhóm tế bào này đang ở thời điểm nào của quá trình giảm phân?
Số lượng tế bào và số giao tử có thể tạo ra.
b. Một tế bào sinh dục sơ khai ở ruồi cái nguyên phân một số lần tạo ra các tế bào con, 25% số tế bào con tạo ra tiến hành giảm phân hình thành giao tử, các giao tử đều được thụ tinh tạo hợp tử. Trong quá trình trên đã có 27 thoi vô sắc hình thành. Hãy xác định:
- Số lượng NST đơn môi trường tế bào cung cấp cho quá trình trên.
- Số tế bào sinh tinh giảm phân tạo tnh trùng cung cấp cho quá trình thụ tinh. Biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là  0,1 %.

 

0
16 tháng 8 2021

Tế bào mầm I là 3 đợt và II là 5 đợt nha mn

7 tháng 10 2016

a)Vì tb sinh dục đực và cái có số lần nguyên phân bằng nhau mà 1 tb sinh tinh tạo 4 tt 1 tb sinh trứng tạo 1 trứng nên tinh trùng gấp 4 lần trứng

=> số trứng là 160/5=32

=> Số tt là 160-32=128

=> Số thể cực là 32*3= 96

b) 32 trứng=> 32 tb sinh trứng

tb sinh trứng = tb sinh tinh = 32

7 tháng 10 2016

lại phải cảm ơn chị rồi :D :D 

Câu 1:  NST giới tính có ở những loại tế bào nào.  A. Tế bào sinh dưỡng      B. Tế bào sinh dục       C. Tế bào phôi         D. Cả a, b và cCâu 2. Đối với các loài sinh sản  sinh dưỡng và sinh sản vô tính, cơ thể nào duy trì bộ NST đặc trưng của loài.   A. Nguyên phân                 C. Nguyên phân - giảm phân - thụ tinh   B. Giảm phân                         D. Cả a và bCâu 3. Bản chất của gen là:  A. Bản chất của gen là 1...
Đọc tiếp

Câu 1:  NST giới tính có ở những loại tế bào nào.

  A. Tế bào sinh dưỡng      B. Tế bào sinh dục       C. Tế bào phôi         D. Cả a, b và c

Câu 2. Đối với các loài sinh sản  sinh dưỡng và sinh sản vô tính, cơ thể nào duy trì bộ NST đặc trưng của loài.

   A. Nguyên phân                 C. Nguyên phân - giảm phân - thụ tinh

   B. Giảm phân                         D. Cả a và b

Câu 3. Bản chất của gen là:

  A. Bản chất của gen là 1 đoạn của phân tử ADN chứa thông tin di truyền.

  B. Bản chất của gen là có khả năng tự nhân đôi.

  C. Bản chất của gen là đại phân tử gồm nhiều đơn phân.

  D. Cả a và b.

Câu 4. Tính đặc thù của prôtêin do yếu tố nào xác định:

  A. Các bậc cấu trúc không gian của prôtêin.

B. Vai trò của prôtêin.

  C. Thành phần số lượng, trình tự  sắp xếp các axit amin, các bậc cấu trúc không gian.

  D. Cả a, b và c.

Câu 5. Để xác định độ thuần chủng của giống, cần thực hiện phép lai nào?

 A. Lai với cơ thể đồng hợp trội             C. Lai với cơ thể dị hợp

 B. Lai với cơ thể đồng hợp lặn              D. Lai phân tích(lai với cơ thể đồng hợp lặn)

Câu 6. Số lượng NST trong một tế bào ở giai đoạn kì trước của nguyên phân là:

 A. 2n nhiễm sắc thể đơn                       C. 2n nhiễm sắc thể kép

 B. 1n nhiễm sắc thể đơn                       D. 1n nhiễm sắc thể kép

Câu 7. Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số nhiễm sắc thể trong tế bào đó bằng bao nhiêu:

 A.  4                         B.  8                         C. 16                                     D.  32

Câu 8. Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội:

 A. Hợp tử                B. Giao tử                C. Tế bào sinh dưỡng            D. cả a, b, c

1
12 tháng 11 2021

Có vẻ dài nhỉ?

1D

2A (cơ chế chứ sao lại cơ thể ta?)

3A

4C

5D

6C

7C

8B

Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở:  A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín C. Tế bào mầm sinh dục D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng Câu 2: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân I là A. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. B. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của...
Đọc tiếp

Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở: 

  • A. Tế bào sinh dưỡng
  • B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín
  • C. Tế bào mầm sinh dục
  • D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng

Câu 2: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân I là

  • A. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • B. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • C. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • D. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Câu 3: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kì giữa của giảm phân II là

  • A. Nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • B. Nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • C. Nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • D. Nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Câu 4: Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là: 

  • A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần
  • B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần
  • C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần
  • D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần

Câu 5: Đặc trưng nào dưới đây của nhiễm sắc thể là phù hợp với kì cuối của giảm phân I?

  • A. Các nhiễm sắc thể kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ nhiễm sắc thể đơn bội kép.
  • B. Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ nhiễm sắc thể đơn bội.
  • C. Các nhiễm sắc thể đơn tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.
  • D. Các nhiễm sắc thể kép tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.

Câu 6: Trong giảm phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở: 

  • A. Kì trung gian của lần phân bào I
  • B. Kì giữa của lần phân bào I
  • C. Kì trung gian của lần phân bào II
  • D. Kì giữa của lần phân bào II

Câu 7: Trong phân bào lần II của giảm phân, NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì nào?

  • A. Kì sau       
  • B. Kì giữa       
  • C. Kì đầu    
  • D. Kì cuối.

Câu 8: Phát biểu nào đúng về kì trung gian I và II? 

  • A. Đều xảy ra nhân đôi NST
  • B. Đều xảy ra tiếp hợp giữa các cromatit
  • C. Chỉ có kì trung gian I mới xảy ra nhân đôi NST
  • D. Chỉ có kì trung gian II mới xảy ra nhân đôi NST

Câu 9: Trong phân bào lần I của giảm phân, diễn ra tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng theo chiều dọc và bắt chéo với nhau ở kì nào?

  • A. Kì sau
  • B. Kì giữa. 
  • C. Kì đầu 
  • D. Kì cuối.

Câu 10: Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ nhiễm sắc thể người ta thấy có 4 cặp nhiễm sắc thể đang bắt chéo với nhau, tế bào quan sát đang ở kì nào?

  • A. Kì giữa của nguyên phân
  • B. Kì đầu của nguyên phân.
  • C. Kì giữa của giảm phân 1. 
  • D. Kì đầu của giảm phân 1.

Câu 11: Hoạt động các NST kép bắt đầu xoắn và co ngắn, cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể xảy ra trao đổi chéo, sau đó lại tách rời nhau. Đây là kì nào của lần phân bào nào trong giảm phân? 

  • A. Kì đầu của lần phân bào I
  • B. Kì đầu của lần phân bào II
  • C. Kì giữa của lần phân bào I
  • D. Kì giữa của lần phân bào II

Câu 12: Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ nhiễm sắc thể người ta thấy có 4 cặp NST đang bắt chéo nhau, tế bào quan sát được đang ở kì nào? 

  • A. Kì giữa của nguyên phân
  • B. Kì đầu của nguyên phân
  • C. Kì giữa của giảm phân I
  • D. Kì đầu của giảm phân I

Câu 13: Trong giảm phân I, đặc điểm của kì giữa là: 

  • A. các NST kép co ngắn, đóng xoắn
  • B. các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
  • C. các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào
  • D. các cặp NST kép nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội

Câu 14: Một loài có bộ NST 2n= 20. Có 30 tế bào của loài này tham gia giảm phân hình thành giao tử đực thì ở kì sau của giảm phân II thống kê trong tổng số các tế bào con có bao nhiêu NST ở trạng thái đơn? 

  • A. 20
  • B. 60
  • C. 80
  • D. 1200

Câu 15: Từ 1 tế bào (2n) giảm phân có thể tạo ra 4 tế bào con vì? 

  • A. Quá trình giảm phân gồm hai lần phân bào
  • B. Có hai tế bào thực hiện quá trình giảm phân
  • C. Trong giảm phân NST đã nhân đôi 2 lần
  • D. Kì giữa phân bào 1 các NST kép xếp 2 hàng

 

0

a) Gọi a là số lần NP của TB ban đầu (a: nguyên, dương)

Vì tổng số NST đơn trong các TB con sinh ra từ quá trình NP trên là 1472 NST. Nên ta có:

2n.2a= 1472

<=>46.2a=1472

<=>2a=32=25

<=>a=5(TM)

Số NST đơn mới tương đường mt nội bào đã cung cấp cho quá trình NP trên là:

2n.(25-1)=46.(25-1)=1426(NST)

b) Số TB tham gia lần NP cuối cùng (lần NP thứ 5 là): 24=16(TB)

Ở lần NP cuối cùng của TB ban đầu, môi trường nội bào đã cung cấp số NST đơn là: 16.2n.(21-1)=16.46.(21-1)=736(NST)

21 tháng 1 2021

Gọi k là số lần nguyên phân của các tế bào

2k.2n=1472

2k=32

k=5

Số NST đơn môi trường cung cấp cho nguyên phân là:

(2k-1).2n=(25-1).46=1426(NST đơn)

Ở lần nguyên phân cuối cùng tế bào nói trên, môi trường nội bào đã cung cấp số NST đơn là:

1426- [2n.(24-1)] =690(NST đơn)