Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK :
- Xưa ở vùng Đồng Nai có một bộ tộc du mục Châu Mạ sống bằng nghề săn bắt. Sora Đina là con trai tù trưởng Sodin là một tay thiện xạ.
- Thượng nguồn Đồng Nai có nàng Điểu Du, con gái tù trưởng Điểu Lôi. Điểu Lôi là người Châu Ro, nổi tiếng về tài phóng lao.
- Đôi trai tài gái sắc Sora Đina và Điểu Du gặp nhau sau một lần diệt cá sấu và đem lòng yêu nhau. Họ tiến tới hôn nhân khi được hai bên gia tộc chấp nhận.
- Vì không được Điểu Du chấp thuận, thầy mo Sang Mô ra sức phá hoại cuộc hôn nhân của hai người. Hắn đội lốt hổ quyết chiến với Sora Đina, thách đấu với chàng rồi thua cuộc, vu oan Điểu Du sinh ra ma quỷ, giết chết Điểu Lôi bằng cách đánh lén, giết hại vợ chồng Sora Đina và Điểu Du, tiêu diệt con trai của họ.
- Sora Đin ứng cứu con nhưng không kịp, chỉ cứu được cháu nội từ tay SangMy - em gái Sang Mô. Sora Đina thổi tù và, dân làng đến cứu, bắt được Sang Mô. Vì tri ân Sang My và không muốn để lại oán thù, Sori Đin tha chết cho Sang Mô. Dòng thác nơi xảy ra sự kiện này có tên là Tri Ân, đọc trại thành Trị An ngày nay.
Tham khảo:
Với mỗi ý thích từng người, mỗi mùa lại mang những vẻ đẹp khác nhau. Nếu như xuân mang theo những hạt mưa lất phất bay, thu đến mang theo tiết trời se se lạnh với làn gió heo may, đông về lại với cái rét cắt da cắt thịt thì hè lại gợi về một kí ức một kỉ niệm khó phai trong tâm hồn.
Chắc hẳn mỗi người khi nhắc tới hè là nghĩ ngay tới cái nắng . Mùa hè là mùa của nắng, nó không yếu ớt như mùa đông, không khô hanh như mùa thu mà trái lại nó chói chang, gay gắt, nó rọi chiếu vào từng cành cây cảnh vật chan hòa sắc nắng. Nó làm cho mọi cảnh vật dường như đều được khoác trên mình chiếc áo màu vàng. Bầu trời trong xanh, cao vời vợi không một gợn mây. Khi có những tia nắng tinh nghịch của mùa hè chiếu xuống thì vạn vật dường như cũng đang dần dần hay đổi. Những cây phượng đỏ rực như một mâm xôi gấc với những tán lá rộng đang che mát cho con đường. Dưới sắc nắng ấy thì màu đỏ càng trở nên tươi tắn và đẹp hơn. Trên cành cây là những chú ve kêu râm ran tạo nên một bản giao hưởng tuyệt vời- âm thanh không thể thiếu như báo hiệu hè về.Mùa hè cũng là mùa của sự chia xa mái trường quen thuộc, mùa học sinh được nghỉ ngơi thư giãn sau bao ngày vất vả.
Nhà thơ Tế Hanh trong bài thơ “ Nhớ con sông quê hương” đã từng nói:
“ Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Rất đậm hương và rộn tiếng chim ”
Quả đúng như thế , mùa hè còn là mùa của hoa thơm trái ngọt. Những trái mít căng đầy khi nó sắp chín ta vỗ vào thì sẽ thấy tiếng kêu bộp bộp, rồi khi bổ ra thì thơm phức cả nhà ăn thật ngon miệng. Mùa của những trái na chín ngọt trông thật thích mắt. Càng thích biết bao khi được tận tay hái những trái na mang vào để ăn. Từng hương vị của mỗi loại quả như hòa quyện vào nhau tạo nên những hương vị đặc trưng riêng của mùa hè.
Mùa hè còn là mùa thu hoạch của các bác nông dân sau một vụ mùa vất vả. Cánh đồng mùa này như được khoác trên mình chiếc áo màu vàng óng . Mỗi khi có làn gió nhè nhẹ thổi qua làm những bông lúa cong cong hình đuôi gà oằn vì trĩu hạt, chúng lắc lư rồi ghé đầu vào nhau thì thầm to nhỏ. Bao bọc quanh cánh đồng lúa là con đường uốn quanh như dải lụa, cỏ non xanh mướt . Trên lá còn đọng lại những giọt sương long lanh , dưới ánh nắng mặt trời như những viên kim cương tuyệt đẹp. Xa xa là những cậu bé mục đồng đang thổi sao vi vu vi vu cùng với những chú trâu đang thung thăng gặm cỏ, có những chú trâu thì nằm hả hê khi đã no căng bụng. Trên những thửa ruộng thấp thoáng những người mẹ, người chị đang cặm cụi gặt lúa cùng với những giọt mồ hôi một phần vì vất vả nhưng cũng thể hiện niềm vui khi đang gặt hái được những thành quả sau một quá trình lao động vất vả. Bên cạnh những mảnh ruộng đã thu hoạch xong là những đàn cò trắng cũng đang miệt mài kiếm ăn. Hè đã thực sự bao trùm nên cả quê hương xinh đẹp bởi sắc vàng óng ả.
Mùa hè trên quê hương tôi là thế đấy. Tuy gần gũi, bình dị nhưng tràn đầy cảm xúc trong tâm trí tôi, là một phần không thể thiếu trong kí ức tuổi thơ tôi
dàn ý đó
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đạt đượcnội dung cơ bản sau. Công việc của những người thầy, người cô vô cùng vất vả, khó nhọc. Đểcó được những bài giảng hay, cuốn hút, thầy cô đã phải : đổ mồ hôi côngsức, thức bao đêm thâu, miệt mài soạn giáo án để lên lớp dạy học sinh. - Thầy cô là người nâng đỡ, chắp cánh, tiếp bước cho từng thế hệ họcsinh; giúp học sinh đạt được ước mơ, khát vọng của mình.- Từ đó, chúng ta thấu hiểu, biết ơn công lao to lớn, sự hi sinh thầm lặngcủa thầy cô đối với bản thân mình.
Xem nội dung đầy đủ tại: https://123docz.net/document/8234642-de-va-n-6-hsg-ca-p-huye-n-huye-n-lu-c-nam.htm
đây nha / Chàng tên là Út, ở làng trên, được cha truyền nghề thợ xoay. Nàng tên là Sen, ở làng dưới, kế nghiệp mẹ làm thợ chămd men. Cả hai đều khéo léo, tài hoa , đều được xem là nghệ nhân nổi tiến khắp vùng gốm ven sông Đồng Nai. Chàng Út có thói quen in dấu ngón tay út của mình vào sản phẩm mỗi khi xoay xong. Nàng Sen lại ưa thích tạo họa tiết chắm men thành hình búp sen xanh như ten của mình . Dần dần, mặt hàng gốm in dấu ngón tay út và búp sen xanh trở thành mặt hàng được ưa chuộng nhất vùng. Cũng từ mặt hàng gốm này mà chàng Út gắp được nàng Sen . Rồi họ kết duyên vợ chồng , cùng chung tài, chung sức làm cho hàng gốm của mình ngày càng thêm đẹp , thêm độc đáo . Một hôm, đúng lúc chàng Út qua sông song chờ đất , một toán cướp kéo vào làng đốt phá, cướp bóc, bắt phụ nữ đem đi. Nàng Sen cũng bị chúng bắt. Nhân lúc toán cướp sơ hở, nàng tìm cách cởi trói rồi chạy ra sông, bơi sang bờ bên này . Bên kia sông, thấy vợ đang chới với giữa dòng nước xiết , chàng Út vội bơi ra cứu vợ. Đến giữa sông , lúc hai vợ chồng gặp nhau cũng là lúc bọn cướp phát hiẹn được họ . Chúng hò nhau bắn tên như mưa, giết chết cả hai vợ chồng. Dòng sông quê hương thương đôi vợ chồng thợ gốm tài hoa, chung thủy đã dìu 2 cái xác lại gần, cho cùng trôi bên nhau. Kì lạ là máu từ các vết thương trên nguời họ cứ mãi tuôn chảy , nhuộm đỏ cả khúc sông dài hàng chục dặm . Sóng nước dạt dào vỗ vào 2 bờ đất. Đất ngấm máu hóa đỏ thẫm , mịn và dẻo, quện cào nhau không rời. Loại đất đặc biệt ấy chính là đất làm gốm nổi tiếng của các làng nghề truyeng thống vùng Biên Hoa-Đồng nai ngày nay
tk
Thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm là:
1. Nhào đất và tạo dáng cho gốm
2. Phơi gốm
3. Vẽ hoa văn
4. Tráng men
5. Nung gốm
6. Thành sản phẩm
cơ mà , quái lạ gdđp mà cx có môn văn :))?