Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Loài : Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản. Loài (hay giống loài) là một nhóm các cá thể sinh vật có những đặc điểm sinh học tương đối giống nhau và có khả năng giao phối với nhau và sinh sản ra thế hệ tương lai. Còn theo định nghĩa của Ernst Mayr, loài là nhóm các quần thể tự nhiên có khả năng giao phối với nhau và tương đối cách ly sinh sản với các nhóm khác. Trong nhiều trường hợp chính xác, loài được định nghĩa là nhóm cá thể có bộ nhiễm sắc thể giống nhau nhất định. Sự thích nghi các đặc điểm địa phương và phân cách địa lý đã làm cho loài có nhiều đặc điểm được chia nhỏ hơn tới phân loài (hay loài phụ).
Lớp :
Trong phân loại sinh học, một lớp là một cấp bậc nằm dưới ngành và trên bộ.
Ví dụ Mammalia là một lớp được sử dụng trong phân loại các loài chó, mèo mà ngành của nó là Chordata (các động vật có dây sống) và bộ chứa chúng là Carnivora (các động vật có vú và ăn thịt).
Lời giải:
Trình tự các bậc phân loại từ thấp đến cao là:
Loài → chi → họ → bộ → lớp → ngành → giới
Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống
* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.
* Giun:
- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.
- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây
- Giun đũa: kí sinh ở ruột non người
- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người
- Giun kim: kí sinh trong ruột già người
* Thân mềm:
- Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút
* Chân khớp:
- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi
Tham khảo:
Theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuông dưới ta có:
- Hình 1 (rêu) và hình 4 (cây bạch đàn) thuộc giới thực vật vì chúng là những cơ thể đa bào, nhân thực, chứa lục lạp nên có khả năng tự dưỡng và sống cố định.
- Hình 2 (nấm) thuộc giới nấm vì đây là cơ thể đa bào, nhân thực, có thành chitin, sống dị dưỡng hoại sinh.
- Hình 3 (gà lôi trắng) thuộc giới Động vật vì đây là cơ thể đa bào, nhân thực, sống dị dưỡng, có hệ thần kinh và có khả năng di chuyển.
Vi khuẩn : giới khởi sinh
Gà : giới động vật
Ong : giới động vật
Trùng roi : giới nguyên sinh
Rêu : giới thực vật
Cóc : giới động vật
Cay cam : giới thực vật
Nấm : giới nấm
Câu 1:do kí sinh trùng sốt rét gây nên
Câu 2: đường phân
Câu 3: sử dụng kính hiển vi
Câu 4:giới nguyên sinh
Câu 5:Nấm bào ngư giúp chống bệnh ung bướu
Nấm hương giúp hạ huyết áp
Nấm mèo bảo vệ tim mạch
Nấm rơm làm tăng cao sức đề kháng
Câu 6:nấm lên men
Câu 7:Ngành dương xỉ
Câu 8: Ngành hạt kín
Câu 9:ở ngọn cây
hình ảnh đâu ?
hình bên đâu