Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) HS tự biểu diễn. b) Các số nguyên âm gồm có: -4; -3; -2. HS tự biểu diễn. c) Không
a) Biểu diễn các số –2; 0; 1; 2 trên trục số.
b) Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số –4 và –1 trên trục số.
c) Trên trục số không có điểm nào biểu diễn số nguyên âm nằm giữa –2 và –1
a) Biểu diễn các số –3; –4; 2; 4 trên trục số.
b) Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số –5 và –1 trên trục số.
c) Trên trục số không có điểm nào biểu diễn số nguyên âm nằm giữa –5 và –4
a. Điểm biểu diễn các số: - 2; - 3; - 1 đều đặt ở bên trái điểm 0 nên các số này đều nhỏ hơn số 0;
Điểm biểu diễn các số 1; 2; 4 đều đặt ở bên phải điểm 0 nên các số này đều lớn hơn số 0.
b. Điểm – 2 và 2 nằm về hai phía của điểm 0 và cách đều điểm 0.
c. Chỉ đúng với trường hợp những điểm nằm về bên phải điểm 0. Đối với những điểm nằm về bên trái điểm 0 thì ngược lại: điểm nào ở xa gốc hơn thì biểu diễn số nhỏ hơn.
Điểm A biểu diễn số nguyên +3
Điểm B biểu diễn số nguyên -1
Điểm C biểu diễn số nguyên -3
1c:
Điểm 7 cách gốc O 7 đơn vị
2c: Điểm A biểu diễn số 2
=>Điểm A cách gốc O 2 đơn vị
3c: Điểm 70 cách gốc O 70 đơn vị
4c: Điểm B biểu diễn số 100
=>Điểm B cách gốc O 100 đơn vị
5c: Điểm -6 cách gốc O |-6|=6 đơn vị
6c: C biểu diễn số -7
=>C cách gốc O |-7|=7 đơn vị
7c: Điểm -14 cách gốc O |-14|=14 đơn vị
8c: Điểm D biểu diễn số -19
=>D cách gốc O |-19|=19 đơn vị
a) Điểm N biểu diễn số - 3
Điểm B biểu diễn số - 5
Điểm C biểu diễn số 3
b) Điểm biểu diễn số - 7 là điểm L.