Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó, nó phụ thuộc vào bản chất của chất khí.
Chọn đáp án B
Điện tử chuyển từ mức trên xuống mức K thì các photon phát ra đều thuộc vùng tử ngoại, xuống mức L thì 1 số vạch nằm trong vùng tử ngoại và một số vạch nằm trong vùng nhìn thấy, khi chuyển xuống mức M thì photon phát ra thuộc vùng hồng ngoại.
→ Để phát ra 2 vạch trong vùng nhìn thấy (chuyển xuống mức L) thì phải kích thích nguyên tử đến mức N.
Đáp án A
Điện tử chuyển từ mức trên xuống mức K thì các photon phát ra đều thuộc vùng tử ngoại, xuống mức L thì 1 số vạch nằm trong vùng tử ngoại và một số vạch nằm trong vùng nhìn thấy, khi chuyển xuống mức M thì photon phát ra thuộc vùng hồng ngoại.
→ Để phát ra 2 vạch trong vùng nhìn thấy (chuyển xuống mức L) thì phải kích thích nguyên tử đến mức N
Đáp án A
Trong quang phổ vạch, mỗi một nguyên tố cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó (vẽ vị trí, số lượng, màu sắc, độ sáng tỉ đối giữa các vạch). Nên dựa vào vị trí vạch ta có thể xác định được các nguyên tố cấu thành nên vật đó.
Chọn A.
Dựa vào vị trí các vạch người ta biết được các nguyên tố hóa học cấu thành vật đó
Chọn đáp án A
@ Lời giải:
+ Dựa vào vị trí các vạch người ta biết được các nguyên tố hóa học cấu thành vật đó.
Đáp án A
Khi ta nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các vạch người ta biết được các nguyên tố hóa học cấu thành vật đó.
Đáp án B