Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Giải thích: Đáp án nào sau đây được đề cập đến như 1 tiêu chuẩn cần thiết cho việc đàm phán?
A. sự thỏa hiệp
B. sự tham gia
C. sự giao tiếp
D. sự đầu tư
Negotiating is the process of communicating back and forth for the purpose of reaching an agreement. It involves persuasion and compromise.
Đáp án B
Giải thích: Theo đoạn văn, những doanh nhân người Mĩ có thể cải thiện kĩ năng đàm phán của họ như thế nào?
A. bằng việc sống trong nền văn hóa nước ngoài
B. bằng việc làm quen với các nhà đàm phán
C. bằng việc thỏa hiệp thường xuyên hơn
D. bằng việc giải thích mục đích rõ ràng hơn
Furthermore, American negotiators often insist on realizing short-term goals. Foreign negotiators, on the other hand, may value the relationship established between negotiators and may be willing to invest time in it for long-term benefits. In order to solidfiy the relationship, they may opt for indirect interactions without
regard for the time involved in getting to know the other negotiator.
Đáp án C
Giải thích: Theo như tác giả, đâu là mục đích chính của sự đàm phán?
A. Để làm giảm vị thế của người đàm phán khác.
B. Để giao tiếp qua lại.
C. Để đạt được một thỏa thuận.
D. Để hiểu về văn hóa của những người đàm phán.
Negotiating is the pmcess of communicating back and forth for the purpose of reaching an agreement.
Đáp án C
A. việc đào tạo không sẵn có với người Mĩ, người mà phải tương tác trong những cuộc đàm phán quốc tế,
B. những doanh nhân nước ngoài đàm phán kém hiệu quả hơn người Mĩ vì sự đào tạo của họ.
C. vì không được đào tạo tốt bằng, người Mĩ là những người đàm ít thành công hơn những bạn bè quốc tế của mình.
D. những doanh nhân nước ngoài không thích đàm phán với người Mĩ,
những người không được đào tạo.
Negotiating is the process of communicating back and forth for the purpose of reaching an agreement. It involves persuasion and compromise.
Americans, however, have not been well trained in either area and, consequently, have not enioyed the same level of success in negotiation in an intemational arena as have their foreign counterpart
Đáp án D
Giải thích: Đâu là điểm chính của tác giả?
A. Sự đàm phán là quá trình đạt được sự đồng thuận.
B. Ngoại ngữ rất quan trọng với kinh doanh quốc tế.
C. Nhận thức về nước ngoài của những nhà đàm phán Mĩ mang tính rập khuôn.
D. Những nhà đàm phán Mĩ cần học nhiều hơn về văn hóa.
Americans, however, have not been well trained in either area and, consequently, have not enjoyed the same level of success in negotiation in an intemational arena as have their foreign counterpart.
For Americans to play a more effective role in intemational business negotiations, they must put forth more effort to improve cross-cultural understanding.
Đáp án là D.
Câu hỏi : Điều nào dưới đây là đúng?
Theo đoạn văn, điều nào sau đây là đúng?
A. Phim hoạt hình sẽ thay thế các hình thức viết khác.
B. Phim hoạt hình phương Tây luôn có một mục đích nghiêm túc.
C. Phim hoạt hình có thể phục vụ các mục đích khác nhau.
D. Rào cản ngôn ngữ bị hạn chế phim hoạt hình.
Câu trả lời : Phim hoạt hình có thể phục vụ các mục đích khác nhau.
Do ta có thể thấy các mục đích được nhắc đến như giáo dục, giải trí,...
Đáp án D.
Dịch câu hỏi: Điều nào sau đây rất có thể là chủ đề truyền thống của phim hoạt hình Trung Quốc nhất?
A. Những câu chuyện và nét đặc trưng về cuộc sống của các vĩ nhân trên toàn thế giới.
B. Những người mù chữ và ít chữ trên khắp Trung Quốc.
C. Truyện cười và các loại hài hước khác trong các vấn đề chính trị và xã hội.
D. Những học thuyết triết học và danh ngôn của các nhà tư tưởng Trung Quốc cổ đại.
Thông tin: “Confucius, Mencius and Laozi have all appeared in very interesting stories presented in the form of cartoons. The cartoons themselves have thus served to illustrate the teachings of the Chinese sages in a very attractive way.”
(Khổng Tử, Mạnh Tử và Lão Tử đều xuất hiện trong những câu chuyện rất thú vị được trình bày dưới dạng phim hoạt hình. Do đó, các phim hoạt hình đã có tác dụng minh họa những lời dạy của các nhà hiền triết Trung Quốc một cách rất hấp dẫn.) => Đáp án D.
Đáp án B
Dịch đoạn văn: Sự gia tăng trong kinh doanh quốc tế và đầu tư nước ngoài đã tạo ra một nhu cầu cần thiết với các nhà quản lí đó là kiến thức về ngoại ngữ và những kĩ năng giao tiếp liên văn hóa. Tuy nhiên, những người Mĩ lại không được đào tạo tốt ở cả hai lĩnh vực này, kết quả là, họ không đạt được mức độ thành công tương ứng trong việc đàm phán trên các đấu trường quốc tế như các bạn bè nước khác.
Đàm phán là một quá trình giao liếp qua lại nhằm mục đích đạt được sự thỏa hiệp. Nó bao gồm sự thuyết phục và sự thỏa hiệp, nhưng để đạt được điều này, người đàm phán cần phải hiểu cách mà người kia được thuyết phục và cách đạt được sự thỏa hiệp cùng với văn hóa đàm phán.
Trong nhiều cuộc đàm phán kinh doanh quốc tế ở nước ngoài, người Mĩ được đánh giá là giàu có và khách quan. Dường như người đàm phán nước ngoài thường thấy rằng người Mĩ thường đại diện cho một công ty lớn trị giá nhiều triệu đô la có thể đủ khả năng trả giá mà không cần mặc cả thêm. Vai trò của người đàm phán Mỹ trở thành vai trò của một nhà cung ứng khách quan về thông tin và tiền mặt, một hình ảnh mà chỉ thành công trong việc phá hoại việc đàm phán.
Trong những nghiên cứu về những người đàm phán Mĩ ở nước ngoài, một số đặc điểm đã được xác định mà góp phần chứng thực cho những nhận thức khuôn mẫu này, trong khi phá vỡ vị trí của người đàm phán. Hai đặc điểm riêng mà gây ra sự hiểu lầm liên văn hóa đó là sự thẳng thắn và thiếu kiên nhẫn ở phía người đàm phán người Mĩ. Hơn nữa những nhà đàm phán Mĩ thường chỉ nhận ra những mục đích trước mắt. Những nhà đàm phán nước ngoài, trái lại, lại hiểu được giá trị của mối quan hệ được thiết lập giữa những nhà đàm phán và thường sẵn sàng đầu tư thời gian cho nó vì những lợi ích lâu dài. Để làm bền vững mối quan hệ, họ có thể chọn lựa những sự tương tác gián tiếp mà không tính đến thời gian làm quen với người đàm phán kia.
Rõ ràng, sự nhận thức và sự khác biệt về những giá trị ảnh hưởng tới kết quả cuộc đàm phán và sự thành công của những nhà đàm phán. Với người Mĩ để đóng vai trò hiệu quả hơn trong những cuộc đàm phán kinh doanh quốc tế, họ phải thể hiện sự nỗ lực hơn nữa để cải thiện sự hiểu biết liên văn hóa.