Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Khối lượng bình (1) tăng là khối lượng của H2O = 0,63(g)
mCaCO3 = 5g ⇒ nCO2 = nCaCO3 = 5/100 = 0,05 mol
BT nguyên tố ⇒ nC = nCO2 = 0,05 mol ⇒ mC = 12. 0,05 = 0,6 g
%mO = 100% - (89,55 + 10,45)% = 0%
Sản phẩm oxi hoá qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc làm khối lượng bình (1) tăng 0,63 g chính là lượng nước bị giữ lại => mH = 0,63180,6318 x 2 = 0,07 g.
Qua bình (2) chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, làm cho bình xuất hiện kết tủa chính là do lượng CO2 bị giữ lại vì tham gia phản ứng sau:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
0,05 51005100 = 0,05 mol
=> mC = 0,05 x 12 = 0,6 (g).
=> mO = 0,67 - (mC + mH) = 0
Từ đó tính được %mC = 89,55%; %mH = 10,45%.
Đáp án C
(k là số liên kết π và vòng, x là số nguyên tử C, y là số nguyên tử H và halogen, z là số nguyên tử N)
Copy mà còn quên copy kết luận CTCT, cái quan trọng đề bài hỏi
Gọi công thức đơn giản nhất của X là CxHyOz
%O = 100% - (66,66% + 11,11%) = 22,23%
Ta có:
\(\begin{array}{l}{\rm{x : y : z = }}\frac{{{\rm{\% C}}}}{{{\rm{12}}}}{\rm{ : }}\frac{{{\rm{\% H}}}}{{\rm{1}}}{\rm{ : }}\frac{{{\rm{\% O}}}}{{{\rm{16}}}}\\{\rm{ = }}\frac{{{\rm{66,66}}}}{{{\rm{12}}}}{\rm{ : }}\frac{{{\rm{11,11}}}}{{\rm{1}}}{\rm{ : }}\frac{{{\rm{22,23}}}}{{{\rm{16}}}} \approx 5,56:11,11:1,39 \approx 4:8:1\end{array}\)
=> Công thức đơn giản nhất của X là C4H8O.
=> Công thức phân tử của X có dạng (C4H8O)n
Dựa vào kết quả phổ MS của X, phân tử khối của X là 72.
Ta có: (12.4 + 1.8 + 16)n = 72 ó 72n = 72 => \({\rm{n = }}\frac{{72}}{{72}}{\rm{ = 1}}\)
=> Công thức phân tử của X là C4H8O.
Vì phổ IR của X có một peak trong vùng 1 670 – 1 740 cm-1 nên X có nhóm carbonyl.
Vì X bị khử bởi LiAlH4 tạo thành alcohol bậc II nên X là ketone.
=> Công thức cấu tạo của X là: CH3CH2COCH3.
\(n_{CO_2}=\dfrac{1.32}{44}=0.03\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0.03\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{0.54}{18}=0.03\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.03\cdot2=0.06\left(mol\right)\)
\(m_O=m_A-m_C-m_H=0.9-0.03\cdot12-0.06=0.48\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{0.48}{16}=0.03\left(mol\right)\)
\(n_A=\dfrac{0.9}{180}=0.005\left(mol\right)\)
Đặt : CT : \(C_xH_yO_z\)
\(x=\dfrac{n_C}{n_A}=\dfrac{0.03}{0.005}=6\)
\(y=\dfrac{n_H}{n_A}=\dfrac{0.06}{0.005}=12\)
\(z=\dfrac{n_O}{n_A}=\dfrac{0.03}{0.005}=6\)
CT : \(C_6H_{12}O_6\)
- Thiết lập công thức phân tử của vitamin A:
Đặt công thức phân tử tổng quát là CxHyOz, ta có:
Vậy công thức đơn giản nhất của vitamin A là C20H30O.
⇒ CxHyOz = (C20H30O)n
⇒ (12.20 + 1. 30 + 16).n = 286 ⇒ n = 1.
Công thức phân tử của vitamin A là C20H30O.
- Thiết lập công thức phân tử của vitamin C:
Đặt công thức phân tử tổng quát là CxHyOz, ta có:
Vậy công thức đơn giản nhất của vitamin C là: C3H4O3.
⇒ CxHyOz = (C3H4O3)n.
⇒ (12.3 + 4 + 16.3).n = 176 ⇒ n = 2.
Vậy công thức phân tử của vitamin C là: C6H8O6.