Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trai sống có tác dụng lọc nước ở sông nhờ việc ăn mùn bã hữu cơ có trong nước do đó nước sẽ sạch hơn , khi ăn động vật thân mềm cần phải chú ý đến vấn đề vệ sinh vì chúng thường có rất nhiều kí sinh trùng kí sinh
người ta không thả trai vào ao mà vẫn có trai vì trai con đã theo dòng nước để vào ao
Trai song co tac dung loc nc vi co the an bun,...do vay nc se sach hon.Khi an trai song hoac dong vat than mem ta can luu y: trong cac dv than mem se co bun, dv nguyen sinh,..
Nguoi ta ko tha trai trong ao ca nhung khi vot len van co trai la vi : co the trai phan tinh, den mua sinh san, trai cai nhan tinh trung cua trai duc chuyen theo dong nc de thu tonh, trung con no ra giu trong tam mang. Au trung no ra, song trong màn me mot thoi gian roi bam vao da ca , mang ca mot thoi gian roi rơi xuong bun phat trien thanh trai truong thanh
Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật như : ruột non , gan , máu ,....
- Giun dẹp thường sống ký sinh ở máu, ruột non, ruột già, gan, mật,....ở người và động vật. Vì ở đây là những nơi có nhiều chất dinh dưỡng, phù hợp đã được cơ thể vật chủ chuyển hóa chất dinh dưỡng sẵn, chỉ việc hấp thụ.
Vì giun đất hô hấp bằng da nên khi mưa nhiều giun đất chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng làm ngạt thở
Cuốc phải giun đất thấy màu đỏ chảy ra vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn kín , màu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ
Đối với gia súc :
- Không nên cho ăn các cây cỏ bừa bãi
- Giữ vệ sinh chuồng trại chăn nuôi gia súc
- Khi thấy có triệu chứng thì cần chữa ngay cho kịp thời
....
Đối với người :
- Làm vệ sinh nhà thường xuyên
- Ăn chín uống sôi
- Rửa rau quả kỹ trước khi ăn.
....
Các loại giun tròn thường kí sinh ở những nơi chúng có thể lấy được nhiều chất dinh dưỡng như trong đường tiêu hóa của người và động vật, Ví dụ: giun kim kí sinh ở ruột già, giun móc câu kí sinh ở tá tràng (đầu ruột non), giun chỉ kí sinh ở mạch bạch huyết gây bệnh chân voi,...
Sơ đồ vòng đời của giun kim:
Trẻ chơi hoặc ăn thức ăn, tiếp xúc với có nguồn có trứng giun, sau đó trẻ mút tay và nuốt trứng giun vào bụng. Trứng sẽ qua dạ dày, chui xuống ruột và sống tại ruột già.
Giun kim sống khoảng 5 - 6 tuần trong ruột rồi chết. Tuy nhiên, trước khi chết, những con giun cái sẽ bò ra hậu môn đẻ trứng vào buổi đêm khi trẻ đang ngủ. Trứng giun kim rất nhỏ nhưng nó lại gây ngứa ở hậu môn. Khi đó, trẻ thường gãi để xoa dịu cảm giác ngứa ngáy ở đây và thường làm điều này một cách vô thức khi ngủ. Kết quả là trứng giun sẽ bám vào các ngón tay và trú ẩn dưới các kẽ móng tay. Và số trứng này sẽ có cơ hội chui vào ruột khi trẻ cho tay vào miệng.
Trứng giun có thể tồn tại ngoài cơ thể tới 2 tuần. Chúng bám và da, rơi ra giường, quần áo... Và rồi chúng có thể lơ lửng trong không khí như những hạt bụi, bám vào thực phẩm, bàn chải đánh răng. Vì thế trẻ nhỏ dễ bị nhiễm giun kim khi chơi với trẻ mang giun kim trên bàn tay hay từ thực phẩm, đồ uống, bàn chải đánh răng....
Khi trứng chui được vào trong ruột sẽ lập tức nở thành giun con và tiếp tục vòng đời của mình.
-----
1. Ở trẻ em thường hay nhiễm một số loại giun: giun đũa, giun kim, giun móc.
Khi bị nhiễm giun thường gây ra các triệu chứng: đau bụng, đi ngoài nhiều, rối loạn tiêu hóa dẫn đến biếng ăn, còi cọc, ngứa, đau ngực, sốt, ho,..
2. Thói quen ăn uống mất vệ sinh như ăn bốc, ăn đồ ăn chưa được rửa sạch, đánh rơi đồ ăn xuống đất bẩn lại nhặt lên ăn, thói quen gãi hậu môn bị ngứa rồi mút tay.... giúp giun khép kín vòng đời.
3. Để phòng bệnh giun cần thực hiện một số biện pháp:
- Xử lí phân đúng quy cách: dùng hố xí 2 ngăn, thời gian ủ bảo đảm sẽ tiêu diệt hết trùng và ấu trùng giun, dùng hố xí tự hoại.
- Không dùng phân tươi bón cây, rau, quả gây ô nhiễm môi trường đất nước.
- Có thói quen vệ sinh tốt: rửa tay sạch sau khi đại tiện, trước khi ăn, khi làm thức ăn cho trẻ; ăn chín, uống sôi, nguồn nước đảm bảo vệ sinh.
- Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần.
a)khong vi doan duong tu nha toi truong khong phai la mot duong thang
b) van toc trung binh cua xe dap la
V=2,8/0,25=11,2(km/h)
Cấu tạo ngoài của thân gồm có:
- Thân chính
- Cành
- Chồi ngọn
- Chồi nách (gồm Chồi lá và Chồi hoa)
Cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành để tập trung chất dinh dưỡng nuôi một thân chính, để thu được thân gỗ có đường kính thân to, thẳng, dài.
Cây ăn quả người ta thường bấm ngọn để cho ra nhiều cành. Nhiều cành sẽ có nhiều hoa và nhiều quả. Hơn nữa, bấm ngọn để cây hạn chế phát triển chiều cao. Cây thấp, nhiều cành sẽ có nhiều quả và dễ thu hoạch quả.
Cấu tạo ngoài của thân gồm có:
- Thân chính
- Cành
- Chồi ngọn
- Chồi nách (gồm Chồi lá và Chồi hoa)
Cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành để tập trung chất dinh dưỡng nuôi một thân chính, để thu được thân gỗ có đường kính thân to, thẳng, dài.
Cây ăn quả người ta thường bấm ngọn để cho ra nhiều cành. Nhiều cành sẽ có nhiều hoa và nhiều quả. Hơn nữa, bấm ngọn để cây hạn chế phát triển chiều cao. Cây thấp, nhiều cành sẽ có nhiều quả và dễ thu hoạch quả.
rửa tay sạch để tiêu diệt mầm bệnh kí sinh giun sáng có trong tay của ta , hơn nữa trong rau sống có nhiều mầm bệnh kí sinh trùng mà bằng mắt thường ta khó phát hiện