Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mặt trận Liên Việt là một liên minh chính trị tại Việt Nam từ năm 1951 đến 1955, được thành lập trên cơ sở hợp nhất hai tổ chức Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) và Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (gọi tắt là Hội Liên Việt).
Đáp án B
Đáp án B
1. Cao trào kháng Nhật cứu nước (tháng 3 đến tháng 8-1945)
2. Nhật xâm lược Đông Dương (9-1940)
3. Mặt trận Việt Minh ra đời (19-5-1941)
4. Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945)
Đáp án C
- Đáp án A loại vì sau cách mạng tháng Tám năm 1945 thì chế độ phong kiến đã sụp đổ hoàn toàn nên sau năm 1945 không còn chống phong kiến mà mặt trận Liên Việt được thành lập năm 1951 => vấn đề chống phong kiến không phải là điểm giống nhau về vai trò của 3 mặt trận trên.
- Đáp án B loại chỉ có liên minh công – nông là nòng cốt.
- Đáp án C lựa chọn vì cả 3 mặt trận đều tập hợp lực lượng để thực hiện nhiệm vụ cách mạng.
- Đáp án D loại vì loại vì chỉ có giai đoạn 1936 – 1939 ta mới đấu tranh đòi tự do, dân chủ còn giai đoạn 1939 – 1945 ta đấu tranh giành độc lập
Đáp án D
1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thành lập (25/6/1925).
2. Đông Dương Cộng sản liên đoàn chính thức thành lập (9/1929).
3. An Nam Cộng sản Đảng được thành lập (8/1929).
4. Đông Dương cộng sản Đảng được thành lập (6/1929).
Hội nghị lần thứ 8 ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (5/1941) chủ trương thành lập mặt trận nào
A. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh
B. Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam
C.mặt trận dân chủ Đông Dương
D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
Đáp án A
Đầu tháng 3 năm 1951, Mặt trận Việt Minh và Liên Việt hợp nhất thành Mặt trận Liên Việt.
Đáp án C
1. Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước thay thế cho tiền Đông Dương của Pháp (23-11-1946)
2. diễn ra tổng tuyển cử khoá đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà (6-1-1946)
3. Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải tán (11-111945)
4. chủ tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện chính phủ Pháp hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)
Đáp án D
Bên cạnh chức năng đoàn kết các lực lượng dân tộc trong cuộc đấu tranh tự giải phóng, mặt trận Việt Minh còn thực hiện chức năng chính quyền khi tổ chức và lãnh đạo quần chúng nhân dân nổi dậy giành chính quyền, lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây chính là điểm khác biệt cơ bản về chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận Việt Minh so với Mặt trận thống nhất dân tộc Phản đế Đông Dương
Đáp án B
Do yêu cầu của cuộc kháng chiến phải tăng cường hơn nữa khối đoàn kết dân tộc. Ngày 3/3/1951 Đảng đã thống nhất hai hình thức Mặt trận Việt Minh và Hội liên hiệp quốc dân thành một mặt trận chung gọi là Mặt trận Liên Việt. Nhờ đó khối đoàn kết dân tộc được củng cố và tăng cường rõ rệt.
=> Bài học: phải xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
Đáp án D
(1) Mặt trận Dân chủ Đông Dương (3-1938) (4) Mặt trận Việt Minh (19-5-1941) (2) Mặt trận Liên Việt (3-1951) (3) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955)