Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Toi di xe dap vao cho mua rau.toi dung lai truoc cua hang rau va hoi mua.Ba cu ban rau khen toi xinh.Toi to ve thai do kho chiu voi ba cu va tra tien.Ba cu dua lai tien thua cho toi,toi ngung nguyen,nguyt dai roi dap xe di
Gio to Hung Vuong ma cung phai di hoc hay sao
I . TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : C
Câu 2 : D
Câu 3 : A
Câu 4 : C
Câu 5 : A
Câu 6 : B
Câu 7 : A
Câu 8 : D
Câu 9 : C
Câu 10 : B
II . TỰ LUẬN
Câu 1 : Chiếc tay nải
Câu 2 : chữa bệnh . Bác sĩ đang chữa bệnh
Câu 3 : Hãy luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn .
Bài làm :
Cô bé có lòng tốt , biết giúp một bà tiên , khi chiếc tay nải bị rơi . Cô đã nhặt lên đưa cho bà cụ . Đó là lòng tốt của những người tốt như cô bé . Hãy nhớ rằng : Luôn luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn
Tôi là cụ bà già nhất xứ Đà Lạt này có truyền thống bán rau ba đời. Rau nhà tôi vốn ngon nên ai cũng phải khen, anh (ăn) một lần là lần sau đến mua tiếp, Một hôm, tôi thấy có một cô bé vào chợ mua rau, vào quầy ra của tôi, cô đứng trước hàng rau và lựa, cô mặc cái quần ngắn cũn cỡn, xì tin lắm. Ngoài ra cô con(còn) đeo túi xách trắng sang trọng nữa cơ. Tôi nhìn mà chỉ muốn tác hợp cho đứa con trai vừa tròn đôi mươi nhà tôi à. Tôi nghĩ rằng chỉ cần khen cô bé là cô sẽ vui vẻ nói chuyện, tôi mở miệng khen tôi thấy cô bé có vẻ khó chịu và thể hiện thái độ không tốt khi trả tiền, vì số tiền quá nhiều nên tôi đưa lại tiền thừa, cô bé vùng vằng bỏ đi thiếu văn minh hết sức. Qua đây, tôi khuyên các bạn đừng đánh giá một người qua bề ngoài, hình thức mà phải đánh giá họ qua nhân cách tiềm ẩn bên trong: cái bánh tuy cháy nhưng ngon và đầy dinh dưỡng con hơn cái bánh thơm ngoài đẹp ngoài mà nhân cũ và đau bụng. Thì có khi bạn thầy(thấy) người dơ bẩn nhưng họ tốt bụng thì hơn cả trăm lần cô bé kia.
Tự làm hoàn toàn, hay thì nói nhé, không hay cũng nói nhé!
Đây là kiểu bài tự sự sáng tạo:
Bạn dựa vào các dữ kiện đã cho để xây dựng thành một câu chuyện hợp lí. Các yếu tố đã cho khá đầy đủ về nhân vật, tình tiết. Bạn phải tưởng tượng: miêu tả, bổ sung chi tiết, liên kết các sự kiện lại để tạo thành một câu chuyện hoàn chỉnh. Bạn có thể có các cách kể khác nhau nhưng phải làm nổi bật được nội dung theo hướng: Nhân vật “tôi” - người kể - chứng kiến, ghi lại câu chuyện xảy ra giữa bà cụ bán rau và cô gái đi xe đạp. Ở đây muốn phê phán thái độ khinh người, thiếu lễ độ của cô gái. Từ câu chuyện này bạn rút ra cho mình bài học về ứng xử trong giao tiếp: Phê phán thói vô lễ, lạnh lùng, coi thường người khác; biết thông cảm với hoàn cảnh và tôn trọng người trên; phải lịch sự trong giao tiếp.
+a/Trước nhất bạn phải lưu ý cặp đối
Thuyền Rồng đối với Đò Ngang
Một đằng quyền quý , Một đằng bình dân.
Thuyền Rồng bất NGHĨA* bỏ trôi
Đò ngang có NGHĨA* Ta ngồi đò ngang
(*) Nghĩa : theo tiếng miền trung còn gọi là NGÃI
Ngãi ở đây cũng có nghĩa là Nhân nghĩa , ơn nghĩa , nghĩa cử và chính nghĩa...vv...
vậy theo câu thơ thì bạn đã hiểu ý tác giả muốn nói gì rồi chứ?
b/Biện pháp tu từ nhân hóa
Các từ ngữ đuổi nhau,rụng vội, mở mắt nhìn ngơ ngác, trường chinh đã thể hiện điều đó
+Đây là kiểu bài tự sự sáng tạo: Học sinh dựa vào các dữ kiện đã cho để xây dựng thành một câu chuyện hợp lí. Các yếu tố đã cho khá đầy đủ về nhân vật, tình tiết. Các em phải tưởng tượng: miêu tả, bổ sung chi tiết, liên kết các sự kiện lại để tạo thành một câu chuyện hoàn chỉnh. Học sinh có thể có các cách kể khác nhau nhưng phải làm nổi bật được nội dung theo hướng: Nhân vật “tôi” - người kể - chứng kiến, ghi lại câu chuyện xảy ra giữa bà cụ bán rau và cô gái đi xe đạp. Ở đây muốn phê phán thái độ khinh người, thiếu lễ độ của cô gái. Từ câu chuyện này các em rút ra cho mình bài học về ứng xử trong giao tiếp: Phê phán thói vô lễ, lạnh lùng, coi thường người khác; biết thông cảm với hoàn cảnh và tôn trọng người trên; phải lịch sự trong giao tiếp.
Các yếu tố của truyện | Cô bé bán diêm |
Đề tài | Cuộc sống của những đứa trẻ bất hạnh. |
Nhân vật | Em bé bán diêm, người bà, người bố |
Sự việc | Trong đêm giao thừa rét mướt, một cô bé đầu trần, chân đi đất, bụng đói nhưng phải đi bán diêm. Em không dám về nhà vì sợ bố sẽ đánh em. Cuối cùng, cô bé bán diêm đã chết rét trong đêm giao thừa lạnh giá. |
Chi tiết tiêu biểu | Lần thứ nhất: Lò sưởi xuất hiện.
Lần thứ hai: Bàn ăn hiện ra, trên bàn có ngỗng quay. Lần thứ ba: Một cây thông Nô-en hiện ra. Lần thứ tư: Bà mỉm cười hiền hậu. Lần cuối cùng: Quẹt toàn bộ số diêm còn lại – để gặp lại bà và đi theo bà đến nơi hạnh phúc. |
Tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản | Thương xót, đồng cảm với số phận của cô bé bán diêm. |
Chủ đề | Tác phẩm thể hiện tình yêu thương dành cho những số phận bất hạnh, đặc biệt là trẻ em. |
vì câu chuyện có ý nghĩa rằng những người ko có khả năng làm một việc gì đó lại có thể làm việc đó bng chính tâm hồn mk bởi lng nhân ái
để cảm ơn cụ
chi tiết cụ già ->ko có khả năng nghe
cụ già là một người có tấm lòng nhân hậu,biết quan tâm.cụ đã giúp cô bé đang tuyệt vọng vui vẻ hơn và tự tin hơn.tuy cụ ko thể nghe đc nhưng cụ đã dùng chính sự nhân hậu của mk để giúp cô.nhờ cụ mà cô đã trở thành 1 ca sĩ nổi tiếng.khi cô tìm lại cụ thì cụ đã chết nhưng tấm lòng của cụ thật đáng quý.qua câu chuyện em cảm nhận đc cụ là một người tốt,1 thiên thần đc chúa cử xuống giúp cho cô bé.
mk chỉ nghĩ đc thế thui.
ko tốt nhưng cng gọi là tấm lòng rùi
a/ Vì đôi tai-thính giác không thể sử dụng vì 1 lí do nào đó,nhưng khi thấy cô bé buồn tủi mấp máy môi,cụ già tưởng tượng rằng mình có thể nghe được tiếng hát và động viên cô bé.
b/ Trở thành ca sĩ,cô bé nhận ra rằng : chính vì buổi chiều nào cô cũng ra công viên để hát cho cụ già nghe mà dần dần cô có đủ tự tin để có thể hát trước đám đông nhờ vậy cô có thể trở thành ca sĩ
=> Cô muốn trở lại để cảm ơn ông cụ
c/ Khổ cuối: " Cụ già ấy ...không có khả năng nghe?"
d/ Hành động cảm ơn của cụ già dành cho cô bé khiến cho tôi rất bất ngờ. Khuôn mặt, nụ cười chào cô bé làm ta hiểu lờ mờ rằng : cụ già có thể cảm nhận được, tiếng hát của cô bé làm cho cụ muốn nghe nữa. Cứ như thế nhiều năm trôi qua, cô bé đã thành 1 ca sĩ và muốn trở lại cảm tạ cụ. Nhưng không, theo năm tháng, cụ già rồi chết. Cụ giống như 1 người thầy, đào tạo cô bé. Cụ giống như một bông hoa thơm, ấp ủ ngọc quý. Những năm tháng cuối đời,cụ vẫn muốn làm việc tốt. Mặc dù cụ điếc, nhưng theo tôi: Nghe được hay không, không quan trọng, mà quan trọng là chúng ta có đủ 1 tâm hồn cao cả không để có thể nghe!
Mỏi tay quá!
1.C
2.Cinderella
3.NHÂN VẬT CHÍNH :LỌ LEM PHỤ LÀ NHÀ DÌ GHẺ
4.Thế là hoàng tử cho xe đến rước Lọ Lem vào cung, và xin phéo vua cha tổ chức lễ cưới. Lọ Lem vốn là một cô gái xinh đẹp lại rộng lượng và thương người. Nàng cũng đón hai cô em vào cung và gả cho hai viên quan trẻ tuổi có tài cán của triều đình[23]. Từ đó, hai cô thay đổi hẳn tâm tính và trở nên nhân từ[24], tốt bụng như cô chị. Và cũng từ đó, chẳng ai còn gọi cô chị là cô bé Lọ Lem nữa.
5.CÔ BÉ LỌ LEM LÀ CÔ GÁI CÓ LÒNG TỐT.CÔ BÉ LÀ NGƯỜI HIỀN LÀNH.
6.HAI CÔ ẤY MÀ HIỀN NHƯ CÔ BÉ LỌ LEM THÌ SẼ KHÔNG CÓ BỊ TRỪNG PHẠT.
Đây là kiểu bài tự sự sáng tạo:
Bạn dựa vào các dữ kiện đã cho để xây dựng thành một câu chuyện hợp lí.
Các yếu tố đã cho khá đầy đủ về nhân vật, tình tiết. Bạn phải tưởng tượng: miêu tả, bổ sung chi tiết, liên kết các sự kiện lại để tạo thành một câu chuyện hoàn chỉnh. Bạn có thể có các cách kể khác nhau nhưng phải làm nổi bật được nội dung theo hướng:
Nhân vật “tôi” - người kể - chứng kiến, ghi lại câu chuyện xảy ra giữa bà cụ bán rau và cô gái đi xe đạp. Ở đây muốn phê phán thái độ khinh người, thiếu lễ độ của cô gái.Từ câu chuyện này các em rút ra cho mình bài học về ứng xử trong giao tiếp: Phê phán thói vô lễ, lạnh lùng, coi thường người khác;biết thôngcảm với hoàn cảnh và tôn trọng người trên; phải lịch sự trong giao tiếp.
chép mạng ghê