Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã đề ra nhiệm vụ chiến lược cả cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng miền. Đại hội nêu rõ: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển cách mạng của cả nước. Cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết gắn bó và tác động lẫn nhau nhằm thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước
Đáp án A
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã đề ra nhiệm vụ chiến lược cả cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng miền. Đại hội nêu rõ: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển cách mạng của cả nước. Cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết gắn bó và tác động lẫn nhau nhằm thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước.
Đáp án D
Trong giai đoạn 1939 – 1945, chính ách áp bức và bóc lột của đế quốc và phát xít Pháp – Nhật, đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng khổ cực. Mâu thuẫn dân tộc đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết. Trước tình hình đó, Đảng đã thực hiện chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng (bắt đầu tự hội nghị tháng 11-1939 và hoàn chỉnh vào hội nghị tháng 5-1941). Chủ trương này đáp ứng nguyện vọng số 1 của giai cấp nông dân đó là: độc lập dân tộc.
Đáp án D
Trong giai đoạn 1939 – 1945, chính ách áp bức và bóc lột của đế quốc và phát xít Pháp – Nhật, đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng khổ cực. Mâu thuẫn dân tộc đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết. Trước tình hình đó, Đảng đã thực hiện chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng (bắt đầu tự hội nghị tháng 11-1939 và hoàn chỉnh vào hội nghị tháng 5-1941). Chủ trương này đáp ứng nguyện vọng số 1 của giai cấp nông dân đó là: độc lập dân tộc
Đáp án C
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng
4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.
Đáp án A