K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

1, Cộng hóa trị của N trong N2O3 và N2O5 theo thứ tự là

A. 3+ và 5+.       B. 3 và 5.       C. 3 và 4.      D. 3+ và 4+.

2, Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, N2O, NO2-, HNO3 lần lượt là :

A. +3, +2, -3, +5.       B. +3, +1, -3, +5.      C. -3, +1, +3, +5.     D. -3, +2, +3, +5.

3, Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và HNO3 lần lượt là:

 

A. +5, -3, +3          B. -3, +3, +5          C. +3, -3, +5       D. +3, +5, -3

 

13 tháng 11 2021

1A

2B

3B

5 tháng 12 2021

Số electron trong H+ : 0 

Số electron trong S2- : 18 

 

28 tháng 11 2021

Số electron trong các ion H+ và S : 0 và 16.

28 tháng 11 2021

A. 1 và 16.      

30 tháng 3 2018

Đáp án B

31 tháng 10 2021

C

Gọi phân lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A, B lần lượt là 3pa và 4sb

Vì phân lớp 4s chỉ có tối đa 2 electron nên hiệu số của 2 phân lớp là hiệu số giữa phân lớp 3p của nguyên tử A với phân lớp 4s của nguyên tử B. (a<b)

Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\a-b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=1\end{matrix}\right.\)

=> Nguyên tử A có cấu hình: 1s22s22p63s23p4 => Z(A)= 16 

=> P(A)=E(A)=Z(A)=16

=> Nguyên tử A có số hạt mang điện là: 16+16=32(hạt)

Nguyên tử B có cấu hình: 1s22s22p63s23p64s1 =>Z(B)=19

=> P(B)=E(B)=Z(B)=19 

=> Nguyên tử B có số hạt mang điện là: 19+19=38(hạt)

Chúc em học tốt!

28 tháng 7 2021

A : $1s^22s^22p^63s^23p^4$

B : $1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 4s^1$

Số hạt mang điện trong A :  16.2 = 32

Số hạt mang điện trong B : 19.2 = 38

16 tháng 11 2016

3fe+ 2o2-> fe3o4

2al+ 6hcl-> 2alcl3+ 3h2

p2o5+ 3h2o-> 2h3po4

2fe(oh)3-> fe2o3+ 3h2o

h2+ cl2-> 2hcl

bacl2+ h2so4-> baso4+ 2hcl

fe2(so4)3+ 6naoh-> 2fe(oh)3+ 3na2so4

chúc bạn học tốt

17 tháng 11 2016

ơ sao a lại hk hóa học lp 10 z ĐứcTM NgôTM