K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2016

Gọi số học sinh trương đó là a:

Ta có:a chia hết cho 8; a chia hết 15 và 1000\(\le\)a\(\le\)1100

8=2^3           15=3.5

BCNN(8;150=2^3.3.5=120

Vì a\(\in\)BC(8;16)=B(120)={0;120;240;360;...;960;1080;1200} và 1000\(\le\)a\(\le\)1100 nên a=1080

Vậy số học sinh trường đó là 1080 học sinh.

5 tháng 12 2016

sao lặp lại 2 số 8 mk trình bày chỉ có 8 và 15 thôi nha!!

5 tháng 12 2016

Gọi x là số học sinh của trường đó (1000<x<1100;xϵN*)

x chia hết cho 8

x chia hết cho 15

suy ra x là BC(8;15)

8=23

15=3.5

BC(8;15)=23.3.5=120

BC(8;15)=B(120)={0;120;240;360;480;600;720;840;960;1080;1200;.....}

Theo bài 1000<x<1100 nên x=1080

Vậy số học sinh của trường đó là1080

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2023

Lời giải:
Gọi số học sinh của trường tiểu học là $x$ (hs) ($400< x< 500$)

Theo bài ra thì $x\vdots 6,8,10$

$\Rightarrow x=BC(6,8,10)$

$\Rightarrow x\vdots BCNN(6,8,10)$

$\Rightarrow x\vdots 120$

$\Rightarrow x\in\left\{0; 120; 240; 360; 480; 600;....\right\}$

Mà $400< x< 500\Rightarrow x=480$

TL:

*Gọi số học sinh trường đó là x (bạn) (x ∈ N*, 500 < x < 600)

Vì khi xếp số học sinh thành 12 hàng, 18 hàng, 21 hàng đều vừa đủ nên ta có:

x ⋮ 12 thì x ∈ B (12)

x ⋮ 18 thì x ​∈ B (18)

x ⋮ 21 thì x ​∈ B (21)

\(\Rightarrow\) x ​∈ B (12 ; 18 ; 21)

Ta có:

\(12=2^2.3\)

\(18=3^2.2\)

\(21=3.7\)

TSNT \(\rightarrow\) chung : 3

          \(\rightarrow\)  riêng : 2 ; 7

BCNN (12 ; 18 ; 21) = 32 . 22 . 7 = 252

BC (12 ; 18 ; 21) = B (252) = {0 ; 252 ; 504 ; 756 ; ...}

Mà 500 < x < 600

Nên x = 504

Vậy số học sinh trường đó là 504 bạn.

HT

7 tháng 11 2023

Gọi số học sinh là x 

Suy ra x € BC(12,18,21)

12=2²×3

18=3²×2

21=3×7

BR(2,7)     BC(3)

Ta có 500<_x<_600

 

 

2 tháng 1 2022

giải chi tiết hã?

 

2 tháng 1 2022

đúg r bn

 

 

15 tháng 12 2016

x+15 là bội của x+3

\(\Leftrightarrow x+15⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3+12⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow12⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3\inƯ\left(12\right)\)

\(x\in N\Rightarrow x+3\ge3\)

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{3;4;6;12\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;1;3;9\right\}\)

3)\(A=\left(1000-1^3\right)\left(1000-2^3\right)...\left(1000-55^3\right)\)

\(A=\left(10^3-1^3\right)\left(10^3-2^3\right)....\left(10^3-55^3\right)\)

\(A=\left(10^3-1^3\right)\left(10^3-2^3\right)....\left(10^3-10^3\right)...\left(10^3-55^3\right)\)

\(A=\left(10^3-1^3\right)\left(10^3-2^3\right)....0...\left(10^3-55^3\right)\)

\(A=0\)

15 tháng 12 2016

mk lm đc bài 2 thui nha!!

2.

Gọi số h/s khối 6 của 1 tr` là a ( a thuộc N*)

Từ khoảng 400 đến 500 => 400<a<500

Nếu xếp háng 7 em thì thừa ra 3 em,nếu xếp hàng 6,8,10 em thì vừa đủ tức là số h/s khối 6 của tr` thuộc BC(6,8,10)

a+7 chia hết cho 7

a chia hết cho 6,8,10

6=2.3 8=2^3 10=2.5

BCNN(6,8,10)=2^3.3.5=120

BC(6,8,10)=B(120)={ 0;120;240;360;480;600;....}

Vì 400<a<500

=> a=480

Vậy số h/s khối 6 của tr` đó là 480 h/s

leu

7 tháng 2 2022

Số học sinh của trường đó là: 840 học sinh

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(20;24;28\right)\)

mà 800<=x<=1000

nên x=840

21 tháng 7 2017

Gọi số học sinh của trường đó là a

Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30

Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30

BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }

Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615

23 tháng 4 2018

Gọi số học sinh của trường đó là a

Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30

Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30

BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }

Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615