K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số hs khối 6,7,8 lần lượt là a,b,c ( a,b,c \(\varepsilonℕ^∗\))( học sinh)

Do số hs tỉ lệ vs các số 41, 29, 30 nên \(\frac{a}{41}=\frac{b}{29}=\frac{c}{30}\)

Tổng số hs khối 6 và 7 là 140 hs nên a+b=140.

Aps dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{41}=\frac{b}{29}=\frac{a+b}{41+29}=\frac{140}{70}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2.41=82\\b=2.29=58\\c=2.30=60\end{cases}}\)

Vậy số hs 3 khối 6,7,8 theo thứ tự là: 82 hs, 58hs, 60hs.

Gọi số HS khối 6;7;8 lần lượt là x;y;z\(\left(x;y;z\inℕ^∗\right)\)

Áp dụng tính cất dãy tỉ số bằng nhau'ta có:

\(\frac{x}{41}=\frac{y}{29}=\frac{z}{30}=\frac{x+y}{41+29}=\frac{140}{70}=2\)

Vậy\(\hept{\begin{cases}x=41\cdot2=82\\y=29\cdot2=58\\z=30\cdot2=60\end{cases}}\)

7 tháng 10 2021

Gọi số học sinh 3 khối 6,7,8 lần lượt là a,b,c\(\left(a,b,c>0\right)\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{41}=\dfrac{b}{29}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{a+b}{41+29}=\dfrac{140}{70}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2.41=82\\b=2.29=58\\c=2.30=60\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Gọi số học sinh của khối 6;7;8 lần lượt là x,y,z

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{41}=\dfrac{y}{29}=\dfrac{z}{30}=\dfrac{x+y}{41+29}=\dfrac{140}{70}=2\)

Do đó: x=82; y=58; z=60

14 tháng 11 2021

Gọi số học sinh ba khối 6, 7, 8 lần lượt là a,b,c

Điều kiện: a,b,c ∈ \(N^{\cdot}\)

Vì số học sinh ba khối 6, 7, 8 tỉ lệ với các số 41; 29; 30

⇒ \(\dfrac{a}{41}=\dfrac{b}{29}=\dfrac{c}{30}\)

Vì tổng số học sinh của 2 khối 6 và 7 là 140 học sinh

⇒ a+b=140

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{41}=\dfrac{b}{29}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{a+b}{41+29}=\dfrac{140}{70}=2\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=41.2=82\\b=29.2=58\\c=30.2=60\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

14 tháng 11 2021

Cảm ơn bn rất nhìu vui

31 tháng 10 2017

khong biet

31 tháng 10 2017

Gọi số học sinh khối 6,7,8 lần lượt là a,b,c . Ta có : \(\frac{a}{41}=\frac{b}{29}=\frac{c}{30}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{41}=\frac{b}{29}=\frac{c}{30}=\frac{a+b}{41+29}=\frac{140}{70}=2\)

\(\frac{a}{41}=2\Rightarrow a=2.41=82\)

\(\frac{b}{29}=2\Rightarrow b=2.29=58\)

\(\frac{c}{30}=2\Rightarrow c=2.30=60\)

Vậy lập lại a,b,c tương ứng với khối 6,7,8

26 tháng 9 2018

Gọi số hs 3 khối 6,7,8 lần lượt là a,b,c (a,b,c \(\inℕ^∗\))

Theo bài ra,ta có

\(\frac{a}{41}=\frac{b}{29}=\frac{c}{30}\)

Áp dụng TCDTSBN, ta có

\(\frac{a}{41}=\frac{b}{29}=\frac{c}{30}=\frac{a+b-c}{41+29-30}=\frac{80}{40}=2\)

\(a=2\cdot41=82\)

\(b=2\cdot29=58\)

\(c=2\cdot30=60\)

Vậy số hs khối 6,7,8 lầ lượt là 82,58,60

DD
21 tháng 10 2021

Gọi số học sinh của ba khối 6, 7, 8 lần lượt là \(a,b,c\)(học sinh) \(a,b,c\inℕ^∗\).

Vì số học sinh ba khối 6, 7, 8 tỉ lệ với các số \(41,29,30\)nên \(\frac{a}{41}=\frac{b}{29}=\frac{c}{30}\).

Vì số học sinh khối 6 và khối 7 nhiều hơn số học sinh khối 8 là \(80\)học sinh nên: \(a+b-c=80\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{41}=\frac{b}{29}=\frac{c}{30}=\frac{a+b-c}{41+29-30}=\frac{80}{40}=2\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2.41=82\\b=2.29=58\\c=2.30=60\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{41}=\dfrac{b}{30}=\dfrac{c}{29}=\dfrac{a+c-b}{41+29-30}=\dfrac{320}{40}=8\)

Do đó: a=328; b=240;c=232


     

 Gọi số học sinh khối 6, 7, 8 lần lượt là x, y, z (học sinh)

Đk: x,y,z € N*

Theo bài ra, ta có:

x/41 = y/29 = z/30

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/41 = y/29 = z/30 = (x+y)/(41+29)=140/70 =2

=>   x/ 41  = 2    =>   x=41.2=82  (tm)

       y/ 29  = 2   =>   y=29.2=58    (tm)

       z/ 30  = 2   =>   z=30.2=60    (tm)

Vậy khối 6 có 82 học sinh.

        khối 7 có 58 học sinh.

        khối 8 có 69 học sinh.

Giải thích các bước giải:

 Gọi số học sinh khối 6, 7, 8 lần lượt là x, y, z (học sinh)

Đk: x,y,z € N*

Theo bài ra, ta có:

x/41 = y/29 = z/30

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/41 = y/29 = z/30 = (x+y)/(41+29)=140/70 =2

=>   x/ 41  = 2    =>   x=41.2=82  (tm)

       y/ 29  = 2   =>   y=29.2=58    (tm)

       z/ 30  = 2   =>   z=30.2=60    (tm)

Vậy khối 6 có 82 học sinh.

        khối 7 có 58 học sinh.

        khối 8 có 69 học sinh

7 tháng 12 2016

a) Gọi số học sinh của bốn khối lần lượt là x , y , z , t ( 0 < x , y, z , t < 600 )

Do số học sinh của bốn khối tỉ lệ với 6 , 7, 8, 9

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}\)

Do tổng số học sinh toàn trường là 600 học sinh

=> x + y + z + t = 600

Aps dụng tính chất dãy tỉ số băng nhau , ta có :

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}=\frac{x+y+z+t}{6+7+8+9}=\frac{600}{30}=20\)

=> \(\frac{x}{6}=20\Rightarrow x=20.6=120\)

=> \(\frac{y}{7}=20\Rightarrow y=20.7=140\)

=> \(\frac{z}{8}=20\Rightarrow z=20.8=160\)

=> \(\frac{t}{9}=20\Rightarrow t=20.9=180\)

Vậy bốn khối lần lượt có 120 , 140 , 160 , 180 , học sinh

b)Do số học sinh của bốn khối tỉ lệ với 6 , 7, 8, 9

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}\)

Do số học sinh khối 8 ít hơn số học sinh khối 6 là 50 học sinh

=> t - y = 50

Aps dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có:

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}=\frac{t-y}{9-7}=\frac{50}{2}=25\)

=> \(\frac{x}{6}=25\Rightarrow x=6.25=150\)

=> \(\frac{y}{7}=25\Rightarrow y=25.7=175\)

=> \(\frac{z}{8}=25\Rightarrow z=8.25=200\)

=> \(\frac{t}{9}=25\Rightarrow t=25.9=225\)

Vậy số học sinh toàn trường là :

150 + 175 + 200 + 225 = 750 ( học sinh )

c)

Do số học sinh của bốn khối tỉ lệ với 6 , 7, 8, 9

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}\)

Do số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 40 học sinh => z - x = 40Aps dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}=\frac{z-x}{8-6}=\frac{40}{2}=20\)=> \(\frac{t}{9}=20\Rightarrow t=20.9=180\)

=> \(\frac{y}{7}=20\Rightarrow y=20.7=140\)

Vậy số học sinh khối 6 là 180 học sinh, khối 8 là 140 học sinh

7 tháng 12 2016

BẠN ĐƯA VỀ BÀITOÀN TLN, R ÁP DỤNG TLT, RỒI BẠN TÍNH =ADTCCDTSBN

25 tháng 10 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{y+z-x}{7+6-8}=\dfrac{40}{5}=8\)

Do đó: x=64; y=56; z=48

25 tháng 10 2021

Goi số học sinh của các khối 6,7,8 là a,b,c

Điều kiện: a,b,c >0

Vì số học sính khối 7 và 8 nhiều hơn khối 6 là 40 học sinh

⇒ b+c-a=40

Học sinh của các khối 6, 7, 8 của một trường THCS tỉ lệ với của số 8, 7, 6

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{b+c-a}{7+6-8}=\dfrac{40}{5}=8\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=8.8=64\\b=8.7=56\\c=8.6=48\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

18 tháng 10 2021

Gọi a là số học sinh khối 6

      b là số học sinh khối 7

      c là số học sinh khối 7

      d là số học sinh khối 8

Theo đề bài ta có :

    \(\frac{a}{9}\)\(\frac{b}{8}\)\(\frac{c}{7}\)\(\frac{d}{6}\) và a - b = 34.

Theo t/c các dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

   \(\frac{b}{8}\)\(\frac{a}{9}\)\(\frac{a-b}{9-8}\)\(\frac{34}{1}\)= 34

=> a = 9.34 = 306 (học sinh)

     b = 8.34 = 272 (học sinh)

     c = 34.7 = 238 (học sinh)

     d = 34.6 = 204 (học sinh)

            Vậy ...... (tự làm kết luận)

(Nếu mình sai thì xin lỗi)