Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số học sinh khối 6 đó là a ,a thuộc N*, a chia hết cho 7,a<300
Vì số học sinh khi xếp hàng 2 , hàng 3,hàng 4,hàng 5,hàng 6 đều thiếu một học sinh nên a + 1 chia hết cho 2,3,4,5,6
\(\Rightarrow\)a+1 thuộc BC(2,3,4,5,6)
BCNN( 2, 3,4,5,6) =60
B(60) = {0;60;120;180;240;300;360;...}
\(\Rightarrow\)BCNN( 2,3,4,5,6) = {0;60;120;180;240;300;360;..}
\(\Rightarrow\)a+1 \(\in\){0;60;120;180;240;300;360;..}
\(\Rightarrow\)a \(\in\){59;119;179;239;299;359;....}
Vì a <300 ,a chia hết cho 7nên a=119(học sinh)
Vậy khối 6 đó có 119 học sinh
a) Gọi số học sinh khối 6 là x(bạn)
Vì số học sinh khi xếp hàng 2;3;4;5 đều thiếu một bạn nên \(x+1\in BC\left(2;3;4;5\right)\)
\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{60;120;180;240;300\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{59;119;179;239;299\right\}\)
mà \(x⋮7\)
nên x=119
Vậy: Có 119 bạn học sinh khối 6
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x (học sinh) (x ∈ N*)
Theo đề bài khi xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 học sinh nên x + 1 chia hết cho 4, 5, 6. Mặt khác xếp hàng 7 thì vừa đủ nên x ⋮ 7. Mà số học sinh chưa đến 200 học sinh nên x < 200.
BCNN ( 4, 5, 6 ) = 60
BC ( 4, 5, 6 ) = B ( 60 ) = { 0; 60; 120; 180; 240; … }
Từ đó x + 1 ∈ { 60; 120; 180; 240; … }
Do đó x ∈ { 59; 119; 179; 239; … }
Mà x < 200. Nên x = 119 hoặc x = 179
Ta có 119 = 17 . 7 ; 179 không chia hết cho 7
Vậy x = 119 thích hợp
Số học sinh khối 6 của trường đó là 119 học sinh
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x (học sinh) (x ∈ N*)
Theo đề bài khi xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 học sinh nên x + 1 chia hết cho 4, 5, 6. Mặt khác xếp hàng 7 thì vừa đủ nên x ⋮ 7. Mà số học sinh chưa đến 200 học sinh nên x < 200.
BCNN ( 4, 5, 6 ) = 60
BC ( 4, 5, 6 ) = B ( 60 ) = { 0; 60; 120; 180; 240; … }
Từ đó x + 1 ∈ { 60; 120; 180; 240; … }
Do đó x ∈ { 59; 119; 179; 239; … }
Mà x < 200. Nên x = 119 hoặc x = 179
Ta có 119 = 17 . 7 ; 179 không chia hết cho 7
Vậy x = 119 thích hợp
Số học sinh khối 6 của trường đó là 119 học sinh.
Gọi số học sinh là a thì a+1 ∈ BC(2;3;4;5); a ⋮ 7 và a < 300
Ta có BCNN(2;3;4;5) = 60
a+1 ∈ {0;60;120;180;240;300;..}
a ∈ {59;119;179;239;299;...}
Vì a ⋮ 7 và a < 300 nên a = 119
Gọi a là số học sinh của trường
Vì a chia hết cho 3;4;7
Nên a= BCNN {3;4;7}
Ta biết: số HS khoảng từ 400 đến 450hs
Vậy các BCNN {3;4;7} = 420
Nên BCNN {3;4;7}= 420
Do đó số HS của trường= 420hs
Nếu sai mong bạn thông cảm 🥺
Ta gọi x là số học sinh K6
Theo đề bài ta có:
x chia hết cho 3
x chia hết cho 4
x chia hết cho 5
=>x là BC(3;4;5)
3=3
4=22
5=5
=>BCNN(3;4;5)=22.3.5=60
BCNN(3;4;5)=B(60)={0;60;120;240;300;360;420;480;540;600;660;620;680;740;...}
=>x=740
Vậy số học sinh của khối 6 là 740
Gọi số học sinh khối 7 là x(bạn)(ĐK: \(x\in Z^+\))
Khi xếp x học sinh thành hàng 2;3;4;5;6 đều không thừa ai
nên \(x\in BC\left(2;3;4;5;6\right)\)
=>\(x\in B\left(60\right)\)
mà x<=450
nên \(x\in\left\{60;120;180;240;300;360;420\right\}\)