Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mạnh chíp ko tự làm mà tra mạng à thằng này mất dậy qúa
\(\text{Gọi số học sinh lần lượt là a,b,c}\)
\(\text{ Vì số học sinh tỉ lệ nghịch và thời gian }\)
\(a\cdot2=b\cdot2,5=c\cdot3\text{ hay }\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{2}{5}}=\frac{c}{\frac{1}{3}}\Rightarrow\frac{a-c}{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}}\Rightarrow\frac{a-c}{\frac{1}{6}}=\frac{10}{\frac{1}{6}}=60\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\text{a}\cdot2=60\\\text{b}\cdot2,5=60\\\text{c}\cdot3=60\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\text{a}=30\\\text{b}=24\\\text{c}=20\end{cases}}\)
Vậy : ...
Gọi x,y,z lần lượt là số học sinh của mỗi lớp
(x,y,z thuộc Nsao)
Vì cùng làm 1 khối lượng đất như nhau nên số học sinh và thời gian làm việc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
=>x.2=y.2,5=z.3
=>\(\frac{X}{\frac{1}{2}}\)\(=\frac{Y}{\frac{1}{2,5}}=\frac{Z}{\frac{1}{3}}\)\(=\frac{X-Y}{\frac{1}{2}-\frac{1}{2,5}}=\frac{10}{\frac{1}{6}}=60\)
=>\(\hept{\begin{cases}X=60.\frac{1}{2}=30\\Y=60.\frac{1}{2,5}=20\\Z=60.\frac{1}{3}=24\end{cases}}\)
ĐÁP SỐ TỰ LÀM
Gọi số Hs giỏi, khá và TB lần lượt là a,b,c.
Theo đề bài ta có: b+c-a = 180
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
- => a = 60
- => b = 90
- => c = 150
=> Vậy số HS giỏi là 60, HS khá là 90 và HS trung bình là 150
Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b , c
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)
- Từ \(\frac{a}{2}=5\) => a = 2.5 = 10
- Từ\(\frac{b}{3}=5\) => b = 3.5 = 15
- Từ \(\frac{c}{4}=5\) => c= 4.5 = 20
=> Ba cạnh của tam giác lần lượt là 10cm, 15cm và 20cm
Gọi số hs của 3 lớp 7a,7b,7c lần lượt là a;b;c
Ta có: a/6=b/7=c/8 và c-a=10
ttcdtsbn; ta có: a/6=b/7=c/8=(c-a)/(8-6)=10/2=5
khi đó: a/6=5=>a=30; b/7=5=>b=35; c/8=5=>c=40
Vậy số hs của 3 lớp lần lượt là 30hs;35hs;40hs