Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL
Số học sinh giỏi là: 40 học sinh
Số học sinh khá là: 60 học sinh
Số học sinh trung bình là: 80 học sinh
HT
TL :
Số học sinh giỏi là: 40 học sinh.
Số học sinh khá là: 60 học sinh.
Số học sinh trung bình là: 80 học sinh.
HT
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\\\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{8+12+15}=1\)
Do đó: a=8; b=12; c=15
Gọi số học sinh giỏi,khá,trung bình,yếu là a;b;c;d .Vì số hs giỏi,khá,trung bình,yếu tỉ lệ với 4;7;3;1 nên \(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=\frac{d}{1}\)
vì số hs khá nhiều hơn số hs giỏi là 15 em nên :
b-a=15
Ta có : \(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=\frac{d}{1}\) và b-a=15
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=\frac{d}{1}=\frac{b-a}{7-4}=\frac{15}{3}=5\)
Nên \(\frac{a}{4}=5\)=>\(a=5.4=20\)
\(\frac{b}{7}=5\)=>\(b=5.7=35\)
\(\frac{c}{3}=5\)=>\(c=5.3=15\)
\(d=5\)
Vậy có 20 hs giỏi
35 hs khá
15 hs trung bình
5 hs yếu
chúc bn học tốt!
giỏi 2 khá 4
khá 3 trung bình 5
quy đồng phần tử :
giỏi 8
khá 12
trung bình 15
vậy có 8 hs giỏi
có 12 hs khá
có 15 hs trung bình
gọi số hs giỏi khá TB lần lượt là :x;y;z
ta có :
z=1/2y=>z=2y=>z/1=y/2=>z/2=y/4(1)
y=4/3x=>3y=4x=>x/3=y/4(2)
từ 1 và 2 =>x/3=y/4=z/2 mà x+y+z=45
áp .. ta có:
x/3=y/4=z/2=x+y+z/3+4+2=45/9=5
=>x/3=5=>x=15
=>y/4=5=>y=20
=>z/2=5=>z=10
vậy : giỏi 15
khá 20
TB 10
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt là a;b;c
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}=\frac{b-a}{5-2}=\frac{45}{3}=15\)
\(\Rightarrow\) a = 30; b = 75; c = 45
\(\Rightarrow\) a + b + c = 30 + 75 + 45 = 150
Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là 30;75;45 em
số học sinh cả khối là 150 em
Gọi số hs giỏi , khá , tb của khối 7 lần lượt là a,b,c
Từ:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=>\frac{\left(b+c\right)-a}{\left(3+5\right)-2}=\frac{180}{6}=30\)
\(\frac{a}{2}=30=>a=60\)
\(\frac{b}{3}=30=>b=90\)
\(\frac{c}{5}=30=>c=150\)
Vậy số hs giỏi , khá , tb của khối 7 lần lượt là :
60;90 và 150
Gọi số hs giỏi, khá, trung bình lần lượt là: a, b, c \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)
Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)và b+c-a=180
Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)\(=\frac{b+c-a}{3+5-2}\)\(=\frac{180}{6}=30\)
Từ \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)
\(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)
\(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)
Vậy số hs giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt là:60 hs, 90 hs, 150 hs