Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bước 1. Sử dụng sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí; sách báo khác hoặc từ Internet, chẳng hạn từ website của Tổng cục Thống kê ở địa chỉ gso.gov.vn/ hoặc địa chỉ worlddata.info/asia/vietnam/climate.php.
Ta thu thập dữ liệu về nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm trung bình các tháng của một năm tùy chọn của hai miền ở Việt Nam và điền vào bảng thống kê theo mẫu Bảng T.2.
Bước 2. Ta chọn biểu đồ đoạn thẳng để đồ biểu diễn các dãy số liệu về nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm. Trong đó:
• Biểu đồ 1: ta vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn nhiệt độ của hai miền ở Việt Nam;
• Biểu đồ 2: ta vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn lượng mưa của hai miền ở Việt Nam;
• Biểu đồ 2: ta vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn độ ẩm của hai miền ở Việt Nam.
Bước 3. Phân tích dữ liệu và thảo luận trong nhóm xem nhiệt độ, lượng mưa và độ ẩm tại hai địa điểm này trong năm. Từ đó tìm điểm khác biệt và xét xem có phù hợp với đặc điểm của các miền khí hậu mà em đã biết hay không.
Bước 1. Sử dụng sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí; sách báo khác hoặc từ Internet, chẳng hạn từ website của Tổng cục Thống kê ở địa chỉ gso.gov.vn/ hoặc địa chỉ worlddata.info/asia/vietnam/climate.php.
Ta thu thập dữ liệu về nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm trung bình các tháng của một năm tùy chọn của Việt Nam và điền vào bảng thống kê theo mẫu ở Bảng T.1.
Bước 2. Ta chọn biểu đồ đoạn thẳng để đồ biểu diễn các dãy số liệu về nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm (mỗi biểu đồ biểu diễn một dãy số liệu).
Bước 3. Phân tích dữ liệu và thảo luận trong nhóm xem dữ liệu thu được minh họa cho những đặc điểm của khí hậu Việt Nam (dựa vào nhiệt độ, lượng độ, độ ẩm để xét đặc điểm khí hậu, các mùa của Việt Nam).
Phân tích biểu đồ và so sánh ta thấy điểm kiểm tra của các bạn sau khi thầy giáo thực hiện giáo dụ STEM vào tháng 10 đều cao hơn tháng 9. Do đó, thầy giáo nên tiếp tục thực hiện giáo dục STEM.
a) Đại lượng là hàm số là doanh thu (triệu đồng) của một cửa hàng và biến số là tháng x.
b) Đại lượng là hàm số là quãng đường đi được và biến số là thời gian .
c) Đại lượng là hàm số là số tiền người mua phải trả và biến số là số quyển vở.
Dữ liệu trong Bảng 5.1 biểu diễn số lượng của các loài động vật.
Để biểu diễn dữ liệu này, ta dùng biểu đồ cột vì biểu đồ cột biểu diễn số lượng các loại đối tượng khác nhau.
Do đó, ta ủng hộ Vuông.
Ta có:
Cửa hàng | Bốn Mùa | Tươi Xanh | Miệt Vườn | Phù Sa | Xanh Sạch | Quả Ngọt |
Số giỏ trái cây bán được | 650 | 400 | 300 | 350 | 100 | 600 |
Quan sát ta thấy cửa hàng Xanh Sạch bán được dưới 200 giỏ trái cây nên cửa hàng này phải đóng cửa hoặc chuyển sang kinh doanh mặt hàng khác.
Tỉ lệ phần trăm số xe đạp sơn màu xanh dương bán được nhiều nhất (chiếm tỉ lệ 60% nhiều nhất), do đó chủ cửa hàng nên đặt hàng thêm cho xe đạp màu xanh dương.
a) Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm: x đồng (x > 0).
Lãi suất mỗi tháng là a% tháng nên số tiền lãi sau tháng thứ nhất bằng: a%.x
Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất: x + a%.x = (1 + a%)x
Số tiền lãi sau tháng thứ hai: (1 + a%)x.a%
Tổng số tiền lãi sau hai tháng bằng: a%.x + (1 + a%).x.a% (đồng) (1)
b) Vì sau hai tháng bà An lãi 48288 đồng với lãi suất 1,2% (tức là a = 1,2) nên thay vào (1) ta có phương trình:
1,2%.x + (1 + 1,2%).x.1,2% = 48288
⇔ 0,012x + 1,012.x.0,012 = 48288
⇔ 0,012x + 0,012144x = 48288
⇔ 0,024144.x = 48288
⇔ x = 2 000 000 (đồng).
Vậy bà An đã gửi tiết kiệm 2 000 000 đồng.
Lượng mưa tháng 5 là 134,5 mm;
Lượng mưa tháng 6 là 343,6 mm;
Lượng mưa tháng 7 là 319,9 mm;
Lượng mưa tháng 8 là 276,6 mm;
Lượng mưa tháng 9 là 377,8 mm;
Lượng mưa tháng 10 là 288,7 mm;
Lượng mưa tháng 11 là 155,4 mm.