Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Easy thôi
Gọi lương đường lấy ra ở thùng I là x ( kg ) \(\left(0< x< \dfrac{80}{3}\right)\)
Lượng đường lấy ra ở thùng II là 3x ( kg )
Lương đường còn lại của:
- Thùng I là 60 - x ( kg )
- Thùng II là 80 - 3x ( kg 0
Vì lượng đường ở thùng I gấp đôi lượng đường ở thùng II nên ta có pt:
\(60-x=2\left(80-3x\right)\)
\(\Leftrightarrow60-x=160-60\)
\(\Leftrightarrow5x=100\)
\(\Leftrightarrow x=20\) ( nhận )
\(\Rightarrow3x=3.20=60\)
Vậy lượng đường lấy ra ở thùng I là 20kg lượng đường lấy ra ở thùng II là 60 kg
Gọi số gạo trong bao thứ 2 là: x (kg) > 0
số gạo trong bao thứ 1 là: 3x
Theo đề bài ta có phương trình:
\(3x-30=\frac{2}{3}.\left(x+25\right)\)
\(\Leftrightarrow3x-30=\frac{2}{3}x+\frac{50}{3}\)
Quy đồng bỏ mẫu, mẫu chung là 3
\(\Leftrightarrow9x-90=2x+50\)
\(\Leftrightarrow9x-2x=50+90\)
\(\Leftrightarrow7x=140\)
\(\Leftrightarrow x=20\left(n\right)\)
Số gạo bao thứ 2 là: 20 kg => Số gạo bao thứ 1 là: 20.3 = 60 (kg)
gọi x là số sách chồng thứ nhất (x\(\in\)N sao)
số sách chồng thứ 2 là 90-x
số sách ở chồng thứ nhất lúc sau: x+10
số sách ở chồng thứ 2 lúc sau là :90-x-10=80-x
=> ta có pt: x+10=2(80-x)
giải pt ra , bạn sẽ có x=50 => chồng thứ 2 sẽ là 90-50=40
Câu1:
Gọi tuổi con hiện nay là x (tuổi; x >4)
Tuổi con cách đây 4 năm là x - 4 (tuổi)
Tuổi mẹ cách đây 4 năm là (x-4).5 (tuổi)
Tuổi con sau đây 2 năm là x +2 (tuổi)
Tuổi mẹ sau đây 2 năm là (x+2).3 (tuổi)
Do tuổi mẹ sau đây 2 năm hơn tuổi mẹ cách đây 4 năm là 6 tuổi => Ta có PT:
(x+2).3 - 6 = (x-4).5 <=> x = 10 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là 10 tuổi
Tuổi mẹ hiện nay là 34 tuổi
Câu 2:
Gọi số dầu thùng nhỏ lúc đầu là x (lít; x > 15)
Số dầu thùng lớn lúc đầu là 2x (lít)
Số dầu thùng nhỏ sau khi thêm là x + 15 (lít)
Số dầu thùng lớn sau khi bớt là 2x - 30 (lít)
Do sau khi thêm bớt, số dầu thùng nhỏ = 3/4 số dầu thùng lớn => Ta có PT:
x + 15 = \(\frac{3}{4}\left(2x-30\right)\) <=> x = 75 (TMDK)
Số dầu thùng nhỏ là 75 lít
Số dầu thùng lớn là 150 lít
Giải:
Gọi số dầu trong thùng thứ nhất là a (l)
ĐK: \(a>20\)
Só dầu trong thùng thứ hai là: \(a-40\left(l\right)\)
Vì số dầu ở thùng thứ nhất gấp 1,5 lần số dầu trong thùng thứ hai nên ta có phương trình:
\(\dfrac{a}{a-40}=1,5\) (1)
ĐKXĐ: \(a\ne40\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow1,5\left(a-40\right)=a\)
\(\Leftrightarrow1,5a-60=a\)
\(\Leftrightarrow1,5a-a=60\)
\(\Leftrightarrow0,5a=60\)
\(\Leftrightarrow a=\dfrac{60}{0,5}=120\left(l\right)\) (TM ĐKXĐ)
Vậy số dầu trong thùng thứ nhất và thứ hai lần lượt là 120(l) và 80(l)
Gọi số lít dầu trong thùng thứ hai lúc đầu là \(x\left(l\right)\left(x>0\right)\)
\(\Rightarrow\) số lít dầu trong thùng thứ nhất lúc đầu là \(1,5x\left(l\right)\)
Nếu chuyển 20(l) dầu từ thùng thứ nhất sang thùng thứ 2 thì:
Thùng thứ hai có: \(x+20\left(l\right)\)
Thùng thứ nhất còn: \(1,5x-20\left(l\right)\)
Theo bài ra ta có phương trình:
\(1,5x-20=x+20\)
\(\Leftrightarrow1,5x-x=20+20\)
\(\Leftrightarrow0,5x=40\)
\(\Leftrightarrow x=80\)
Vậy số lít dầu ở thùng thứ hai lúc đầu là \(80\left(l\right)\)
\(\Rightarrow\) số lít dầu ở thùng thứ nhất là: \(1,5.80=120\left(l\right)\)