Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hạt nhân có số proton bằng số nơtron của hạt nhân 32He (bằng 3 – 2 = 1) và có số nơtron bằng số proton của hạt nhân này (bằng 2), là hạt nhân nguyên tử 31H (triti)
Chọn đáp án B
- Hạt nhân có số proton bằng số nơtron của hạt nhân He 2 3 (bằng 3 – 2 = 1) và có số nơtron bằng số proton của hạt nhân này (bằng 2), là hạt nhân nguyên tử 13He (triti)
Số proton và notron được liệt kê bằng bẳng sau
Kí hiệu hạt nhân | C 6 10 | C 6 11 | C 6 12 | C 6 13 | C 6 14 | C 6 15 |
Số proton | 6 | 6 | 6 | 6 | 6 | 6 |
Số notron | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
Đáp án D
Phươngpháp: sử dụng định luật bảo toàn động lượng và định lý sin trong tam giác
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ,ta vẽ được giảnđồ vecto động lượng của phản ứng là:
Áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác ta có:
Năng lượng thu vào
Đáp án A
n 0 1 + L 3 6 i → H 1 3 + α
p 2 = m 2 v 2 = 2 m K ; ( 1 )
Từ hình vẽ:
(1),(2) suy ra K α = 0 , 25 M e V ; K H = 0 , 089 M e V
K n + ∆ E = K α + K H ⇒ ∆ E = - 1 , 66 M e V
Đáp án: D
Gọi khối lượng, vận tốc của hạt nhân và của nơtron sau va chạm là M, V, m, v.
Vì va chạm là đàn hồi nên động năng của hệ trường hợp này được bảo toàn.
Ta có: MV + mv = mv0 (1); (2)
Giải hệ (1) và (2) ta tìm được:
Chọn đáp án B.
Vì trong đó số proton là: Z = 13, số nuclon là: A = 27
→ Số nơtron N = A – Z = 27 – 13 = 14