Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người mua nhiều vở nhất là: Dũng (mua 4 quyển)
a) Hàm số dạng bảng biểu thị nhiệt độ dự báo y (oC) tại thời điểm x(h) ở thành phố Hò Chí Minh cho ở bảng 1 sau:
x(h) | 13 | 14 | 15 | 16 |
y(oC) | 33o | 28o | 28o | 28o |
b) Biểu diễn các điểm ở bảng 1 trong mặt phẳng tọa độ Oxy (học sinh tự vẽ)
c) Quan sát mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ các điểm A(13, 33); B(14, 28), C(15, 28), D(16, 28) thuộc đồ thị hàm số đã cho ở bảng 1
Điểm M(15; 24) không thuộc đồ thị hàm số đã cho vì điểm có hoành độ 15 thuộc đồ thị hàm số đã cho có tung độ bằng 28 khác 24.
mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số y = 3/2x - 2 (1) và y = -1/2x + 2 (2). Gọi M là giao điểm của 2 hai đồ thị trên, tìm tọa độ của M
phương trình hoành độ giao điểmM là
3/2x-2=-1/2x+2=>x=2
Tung độ giao điểm M là
y=-1/2.2+2=1
=>M(2;1)
tìm m để đt (d) y= (m-1)x+1 đồng quy với 2 đths (1) và (2)
đt (d) y= (m-1)x+1 đồng quy với 2 đths (1) và (2)
=>đt (d) y= (m-1)x+1 đi qua điểm M(2;1)
=>1=(m-1)2+1=>m=1
a) Công thức biểu thị tổng số tiền y (đồng) bạn Dương cần phải trả cho việc gửi xe đạp và mua x quyển vở là: y = 7000.x+ 3 000 (đồng)
y là hàm số bậc nhất của x
b) Số tiền bạn Dương phải trả khi gửi xe và mua 12 quyển vở là: y = 7000. 12+ 3 000 = 87 000 (đồng)
c) Công thức biểu thị số tiền còn lại t (đồng) bạn Dương còn lại sau khi gửi xe và mua x quyển vở là:
t = 100 000 – (7000.x + 3 000) = -7000.x + 97 000 (đồng)
t là hàm số bậc nhất của x
d) Với số tiền trên, bạn Dương không thể mua được 15 quyển vở vì mua 15 quyển vở hết:
7000. 15 = 105 000 (đồng) mà bạn Dương có 100 000 nên không đủ.
a) Đồ thị hàm số y = 2x – 1 là một đường thẳng đi qua hai điểm là (0; –1) và \(\left(\dfrac{1}{2};0\right)\)
Đồ thị hàm số y = –x + 2 là một đường thẳng đi qua hai điểm là (0; 2) và (2; 0).
Đồ thị của hai hàm số đã cho như hình sau:
b) Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số là
2x – 1 = –x + 2
3x = 3
x = 1
Thay x = 1 vào hàm số y = 2x – 1, ta được y = 2 . 1 – 1 = 1.
Vậy tọa đô giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là điểm A (1; 1).
Dùng thước thẳng kiểm tra ta thấy các điểm \(O;M;N;P;Q\) thẳng hàng.
M' đối xứng M qua Ox
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_{M'}=-x_M=1\\y_{M'}=y_M=-2\end{matrix}\right.\)
N' đối xứng N qua Ox
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_{N'}=-x_N=2\\y_{N'}=y_N=-4\end{matrix}\right.\)
P' đối xứng P qua Ox
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_{P'}=-x_P=-2\\y_{P'}=y_P=-3\end{matrix}\right.\)
Q' đối xứng Q qua Ox
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_{Q'}=-x_Q=-3\\y_{Q'}=y_Q=-4,5\end{matrix}\right.\)
a)
- Với \(x = - 2 \Rightarrow f\left( { - 2} \right) = - 2;g\left( { - 2} \right) = - 2 + 3 = 1\);
- Với \(x = - 1 \Rightarrow f\left( { - 1} \right) = - 1;g\left( { - 1} \right) = - 1 + 3 = 2\);
- Với \(x = 0 \Rightarrow f\left( 0 \right) = 0;g\left( 0 \right) = 0 + 3 = 3\);
- Với \(x = 1 \Rightarrow f\left( 1 \right) = 1;g\left( 1 \right) = 1 + 3 = 4\);
- Với \(x = 2 \Rightarrow f\left( 2 \right) = 2;g\left( 2 \right) = 2 + 3 = 5\);
Ta có bảng sau:
\(x\) | –2 | –1 | 0 | 1 | 2 |
\(y = f\left( x \right) = x\) | –2 | –1 | 0 | 1 | 2 |
\(y = g\left( x \right) = x + 3\) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
b)
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right) = x\)
Cho \(x = 1 \Rightarrow y = f\left( x \right) = 1\). Ta vẽ điểm \(A\left( {1;1} \right)\)
Đồ thị hàm số \(y = x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(A\left( {1;1} \right)\).
- Các điểm có tọa độ thỏa mãn hàm số \(y = g\left( x \right)\) trong bảng trên là \(B\left( { - 2;1} \right);C\left( { - 1;2} \right);D\left( {0;3} \right);E\left( {1;4} \right);F\left( {2;5} \right)\).
c) Ta đặt thước thẳng kiểm tra thì thấy các điểm thuộc đồ thị hàm số \(y = g\left( x \right) = x = 3\) thẳng hàng với nhau.
Dự đoán cách vẽ đồ thị hàm số \(y = g\left( x \right)\):
Bước 1: Chọn hai điểm \(A;B\) phân biệt thuộc đồ thị hàm số \(y = g\left( x \right)\).
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm \(A;B\).
Đồ thị hàm số \(y = g\left( x \right)\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(A;B\).
H(3;9); D(4;12); M(2;6)