K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2018

\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}< 9^{75}=\left(3^2\right)^{75}=3^{150}\)(1)

mà \(3^{150}< 3^{152}\) (2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow2^{225}< 3^{152}\)

Vậy ...

10 tháng 5 2016

Ta phải bớt đi 9 đơn vị vì: 

-Thương là số có 2 chữ số nên thương phải là 10 trở lên.

            Vậy số chia hết cho 9 mà có thương là 10 là:

                                       10x9=90,

                   Nó cũng có thể là 99 bạn nhébanh

             Vậy số A là 90+5=95, nếu bớt 9 đơn vị thì số mới là:

                     95-9=86, 86:9=9 dư 5

                               Vậy phải bớt đi 9 đơn vị

10 tháng 5 2016

Gọi thương là b;số a phải bớt là n

Ta có a:9=b dư 5

          a=9b+5

 Ta có (a-n):9=(b-1) dư 5

            a-n=9*(b-1)+5

            a-n=9b-9+5

           a-n=9b-4

          a-n=9b+5-9

         a-n=a-9

=>n=9

Vậy a phải bớt đi 9 đơn vị

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a: 50/18,5=270,27%

b: 34/36=94,44%

c: 124:34=364,71%

d: 8/12=66,66%

19 tháng 3 2017

bớt số A đi 9 đơn vị bn ạ

2 tháng 10 2016

 Cho 2 góc XOZ và ZOY kề nhau biết tỉ số số đo 2 góc là 13/5 và hiệu giữa chúng là 40. Tìm hai góc XOY và YOZ.

Gọi: góc XOZ và góc ZOY lần lượt là a và b:

Ta có:                              a:b = 13:5           và            a : b = 40

Vậy:                             a:13 = b:5      Suy ra: a - b/ 13-5 = 40/8 = 5

a:13 = 5 suy ra a = 65

b:5 = 5 suy ra b= 25 

( Mong bạn học tốt, bài này dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nhé bạn).                                                                                      

2 tháng 10 2016

mk  hoi cho hay thoi , chu minh piet lm bai nay

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2020

Lời giải:

Số tiền vốn người bán hàng bỏ ra là:

$70000:\frac{7}{100}=1000000$ (đồng)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a)

\(f\left( { - 2} \right) = {\left( { - 2} \right)^2} = 4;\)\(f\left( { - 1} \right) = {\left( { - 1} \right)^2} = 1\)

\( \Rightarrow f\left( { - 2} \right) > f\left( { - 1} \right)\)

Lấy \({x_1},{x_2} \in \left( { - 2; - 1} \right)\) sao cho \({x_1} < {x_2}\).

\( \Rightarrow {x_1} - {x_2} < 0\)

\({x_1},{x_2} < 0 \Rightarrow {x_1} + {x_2} < 0\)

Ta có:

\(\begin{array}{l}f\left( {{x_1}} \right) = x_1^2;f\left( {{x_2}} \right) = x_2^2\\f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = x_1^2 - x_2^2\\ = \left( {{x_1} - {x_2}} \right).\left( {{x_1} + {x_2}} \right) > 0\\ \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) > f\left( {{x_2}} \right)\end{array}\)

=> Hàm số nghịch biến trên (-2;-1)

Vậy hàm số giảm khi x tăng từ -2 đến -1

b)

\(\begin{array}{l}f\left( 1 \right) = 1;f\left( 2 \right) = {2^2} = 4\\ \Rightarrow f\left( 1 \right) < f\left( 2 \right)\end{array}\)

Lấy \({x_1},{x_2} \in \left( {1;2} \right)\) sao cho \({x_1} < {x_2}\).

\( \Rightarrow {x_1} - {x_2} < 0\)

\({x_1},{x_2} > 0 \Rightarrow {x_1} + {x_2} > 0\)

Ta có:

\(\begin{array}{l}f\left( {{x_1}} \right) = x_1^2;f\left( {{x_2}} \right) = x_2^2\\f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = x_1^2 - x_2^2\\ = \left( {{x_1} - {x_2}} \right).\left( {{x_1} + {x_2}} \right) < 0\\ \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) < f\left( {{x_2}} \right)\end{array}\)

=> Hàm số đồng biến trên (1;2)

Vậy hàm số tăng khi x tăng từ 1 đến 2.