K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

ủa bn ơi. Mai nghỉ hok mà , cần j vội vàng vậy

29 tháng 4 2019

mấy ngày sau có việc nên phải làm trước

28 tháng 2 2017

b = 20162014 . 20162018 = (20162016 - 2) (20162016 + 2)

= 201620162 - 4

mà a = 201620162

=> a > b

17 tháng 6 2021

Ta thấy:

A = \(\frac{20162017}{20162016}\) và     B =  \(\frac{20152016}{20152015}\)

A  =  \(\frac{20162016}{20162016}\)+  \(\frac{1}{20162016}\)  =   \(1\) +   \(\frac{1}{20162016}\)

B  =   \(\frac{20152015}{20152015}\) +   \(\frac{1}{20152015}\)=   \(1\)  +    \(\frac{1}{20152015}\)

Vì:     \(\frac{1}{20162016}\)   \(< \)       \(\frac{1}{20152015}\)

Nên:    \(A\)    \(< \)    \(B\)

~ HokT~

31 tháng 10 2016

Gọi hai số đó là a và b

Dã sử a>b ta có a-b=2016 và ab=20162018

Giải ra a; b là các số thập phân nên không có số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài

24 tháng 4 2016

đề sai à
 

11 tháng 8 2016

Do hiệu của 2 số đó là 2016 là số chẵn nên số đó cùng chẵn hoặc cùng lẻ

+ Nếu 2 số đó cùng lẻ thì tích của chúng là lẻ, không thể = 20162018

+ Nếu 2 số đó cùng chẵn thì cả 2 số đó đều chia hết cho 2, tích của chúng chia hết cho 4, không thể = 20162018 vì 20162018 không chia hết cho 4

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên thỏa mãn đề bài

11 tháng 8 2016

không

tíc nha minh đang bị âm điểm

26 tháng 10 2016

Gọi 2 số tự nhiên đó lần lượt là a và b \(\left(a,b\in N\text{*}\right)\)

Theo đề ta có:

\(\begin{cases}a-b=2016\left(1\right)\\ab=20162018\left(2\right)\end{cases}\)\(\left(1\right)\Leftrightarrow a=2016+b\)

Thay vào (2) ta có:

\(\left(2016+b\right)b=20162018\)

Bấm máy ta có không có a,b nào thỏa mãn

 

26 tháng 10 2016

11111111111111

26 tháng 10 2016

gọi 2 số đó là a và b 

giải sử a>b ta có a-b=2016 và ab=20162018

giải ra sẽ có a; b là các số thập phân nên không có số tự nhiên nào thõa mãn đề bài