K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2020

 \(^6\sqrt{2019} = b, ^6\sqrt{2020} = a \\ Then, A = a^3 - b^3; B = a^2 -b^2\\ \Rightarrow A > B \)

9 tháng 10 2020

Bài 1: Ta có: \(\sqrt{2020}-\sqrt{2019}=\frac{1}{\sqrt{2020}+\sqrt{2019}};\)\(\sqrt{2018}-\sqrt{2017}=\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2017}}\)

Dễ thấy \(\sqrt{2020}+\sqrt{2019}>\sqrt{2018}+\sqrt{2017}\)nên \(\frac{1}{\sqrt{2020}+\sqrt{2019}}< \frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2017}}\)

Suy ra\(\sqrt{2020}-\sqrt{2019}< \sqrt{2018}-\sqrt{2017}\)

Bài 2: Xét biểu thức \(\sqrt{a^2+a^2\left(a+1\right)^2+\left(a+1\right)^2}=\sqrt{a^2\left(a^2+2a+1+1\right)+\left(a+1\right)^2}=\sqrt{a^4+2a^2\left(a+1\right)+\left(a+1\right)^2}=\sqrt{\left(a^2+a+1\right)^2}=a^2+a+1\)(Vì \(a^2+a+1>0\forall a\inℝ\))

Áp dụng công thức tổng quát trên, ta được: \(\sqrt{2019^2+2019^2.2020^2+2020^2}=2019^2+2019+1\)(là số tự nhiên) (đpcm)

17 tháng 7 2019

1) Ta có: \(2020^2=\left(2019+1\right)^2=2019^2+2.2019+1.\)

\(\Rightarrow1+2019^2=2020^2-2.2019\)

\(\Rightarrow M=\sqrt{1+2019^2+\frac{2019^2}{2020^2}}+\frac{2019}{2020}=\sqrt{2020^2-2.2019+\frac{2019^2}{2020^2}}+\frac{2019}{2020}\)

\(=\sqrt{2020^2-2.2020.\frac{2019}{2020}+\left(\frac{2019}{2020}\right)^2}+\frac{2019}{2020}\)

\(=\sqrt{\left(2020-\frac{2019}{2020}\right)^2}+\frac{2019}{2020}=2020-\frac{2019}{2020}+\frac{2019}{2020}\)

\(=2020\)

Vậy M=2020.

2) Xét  : \(k\in N;k\ge2\)ta có:

\(\left(1+\frac{1}{k-1}-\frac{1}{k}\right)^2=1+\frac{1}{\left(k-1\right)^2}+\frac{1}{k^2}+\frac{2}{k-1}-\frac{2}{\left(k-1\right)k}-\frac{2}{k}\)

                                          \(=1+\frac{1}{\left(k-1\right)^2}+\frac{1}{k^2}+\frac{2}{k-1}-\frac{2}{k-1}+\frac{2}{k}-\frac{2}{k}\)

\(\Rightarrow\left(1+\frac{1}{k-1}-\frac{1}{k}\right)^2=1+\frac{1}{\left(k-1\right)^2}+\frac{1}{k^2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{1+\frac{1}{\left(k-1\right)^2}+\frac{1}{k^2}}=1+\frac{1}{k-1}+\frac{1}{k}\)

Cho \(k=3,4,...,2020.\)Ta có:

\(N=\sqrt{1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}}+\sqrt{1+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}}+...+\sqrt{1+\frac{1}{2019^2}+\frac{1}{2020^2}}\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+\left(1+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)+...+\left(1+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\right)+\left(1+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)\)

\(=2018+\frac{1}{2}-\frac{1}{2020}=2018\frac{1009}{2020}\)

Vậy \(N=2018\frac{1009}{2020}.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 8 2019

Lời giải:
Đặt \(\sqrt{2019}=a; \sqrt{2020}=b\) $(a,b>0)$

Ta có:
\(A-B=\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{a}-a-b\)

\(=(\frac{a^2}{b}-b)+(\frac{b^2}{a}-a)=\frac{a^2-b^2}{b}-\frac{a^2-b^2}{a}=(a^2-b^2)(\frac{1}{b}-\frac{1}{a})=\frac{(a-b)^2(a+b)}{ab}>0\) với mọi $a\neq b; a,b>0$

Do đó A>B$

21 tháng 10 2020

Ta có: \(\sqrt{2021}-\sqrt{2020}=\frac{\left(\sqrt{2021}-\sqrt{2020}\right)\left(\sqrt{2021}+\sqrt{2020}\right)}{\sqrt{2021}+\sqrt{2020}}=\frac{1}{\sqrt{2021}+\sqrt{2020}}\)

\(\sqrt{2020}-\sqrt{2019}=\frac{\left(\sqrt{2020}+\sqrt{2019}\right)\left(\sqrt{2020}-\sqrt{2019}\right)}{\sqrt{2020}+\sqrt{2019}}=\frac{1}{\sqrt{2020}+\sqrt{2019}}\)

Do \(\frac{1}{\sqrt{2021}+\sqrt{2020}}< \frac{1}{\sqrt{2020}+\sqrt{2019}}\) => \(\sqrt{2021}-\sqrt{2020}< \sqrt{2020}-\sqrt{2019}\)

28 tháng 9 2020

Xét phân thức phụ sau, với n nguyên dương lớn hơn 1 ta có:

Ta có: \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{\left(n+1\right)-n}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}\)

\(< \frac{2\sqrt{n+1}\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}{\left(\sqrt{n+1}\right)^2\sqrt{n}}=2\left(\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\left(\sqrt{n+1}\right)\sqrt{n}}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

=> \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}< 2\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

Áp dụng vào bài toán ta được:

\(A=2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2019}}-\frac{1}{\sqrt{2020}}\right)\)

\(A=2-\frac{2}{\sqrt{2020}}< 2=B\)

Vậy A < B

21 tháng 6 2019

1/ Bình phương hai vế, ta cần chứng minh \(a+b+2\sqrt{ab}>a+b\Leftrightarrow2\sqrt{ab}>0\)

Mà ta có \(2\sqrt{ab}\ge0\text{ Nhưng theo đề bài dấu "=" không xảy ra nên ta có đpcm. }\)