Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK :
Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
+ Trung và Nam Mĩ: ĐB A-ma-dôn, Pam-pa… - ở phía Tây dãy Cooc-đi-e chiếm một nửa lục địa Bắc Mĩ. - đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
REFER
Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
- Hệ thống núi trẻ, cao ở phía Tây
+ Bắc Mĩ: Hệ thống Cooc-đi-e
+ Trung Mĩ và Nam Mĩ: Hệ thống An- đét
- Đồng bằng ở giữa
+ Bắc Mĩ: ĐB Trung tâm
+ Trung và Nam Mĩ: ĐB A-ma-dôn, Pam-pa…
- Sơn nguyên, núi già ở phía Đông
+ Bắc Mĩ: Núi già A-pa-lat và sơn nguyên trêm bđ La-bra-do
+ Trung và Nam Mĩ: Các sơn nguyên Guy-a-na, Bra-xin
Khác nhau:
Bắc Mĩ | Nam Mĩ |
- phía đông là núi già và sơn nguyên - ở phía Tây dãy Cooc-đi-e chiếm một nửa lục địa Bắc Mĩ. - đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam. | - phía đông là các cao nguyên -Hệ thống An-det chỉ chiếm 1 phần nhỏ diện tích Nam Mĩ - Các đồng bằng có độ cao tương đối bằng nhau, nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp. |
Tham khảo:
– Giống nhau:
Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau:
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Tham khảo
Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
- Hệ thống núi trẻ, cao ở phía Tây
+ Bắc Mĩ: Hệ thống Cooc-đi-e
+ Trung Mĩ và Nam Mĩ: Hệ thống An- đét
- Đồng bằng ở giữa
+ Bắc Mĩ: ĐB Trung tâm
+ Trung và Nam Mĩ: ĐB A-ma-dôn, Pam-pa…
- Sơn nguyên, núi già ở phía Đông
+ Bắc Mĩ: Núi già A-pa-lat và sơn nguyên trêm bđ La-bra-do
+ Trung và Nam Mĩ: Các sơn nguyên Guy-a-na, Bra-xin
Khác nhau:
Bắc Mĩ | Nam Mĩ |
- phía đông là núi già và sơn nguyên - ở phía Tây dãy Cooc-đi-e chiếm một nửa lục địa Bắc Mĩ. - đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam. | - phía đông là các cao nguyên -Hệ thống An-det chỉ chiếm 1 phần nhỏ diện tích Nam Mĩ - Các đồng bằng có độ cao tương đối bằng nhau, nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp. |
Bạn tham khảo câu 1 https://giaovienvietnam.com/so-sanh-dia-hinh-bac-mi-va-nam-mi-day-du-nhat/
Câu 2, TK:
* Đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ:
- Phát triển cao hàng đầu thế giới, đặc biệt là Hoa Kì và Canađa.
- Công nghiệp chế biến giữ vai trò chủ đạo.
- Phân bố ven biển Caribê, ven Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
* Trong những năm gần đây các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì bị giảm sút vì:
- Khủng hoảng kinh tế liên tiếp 1970- 1973, 1980 – 1982.
- Sức cạnh tranh kém hiệu quả với một số nước trên thế giới, với một số ngành CN khai thác, đặc biệt ngành công nghệ cao.
* Một số sản phẩm công nghiệp quan trọng của Bắc Mĩ: máy bay Bôing, tàu vũ trụ con thoi, máy tính,giấy, dầu khí . .
- Về sản phẩm nông nghiệp: lúa mì(canada), ngô(phaios nam Hoa Kỳ),
refer:
câu 1: nguồn :toloigiai
Địa hình Nam Mĩ có đặc điểm là chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
+ Phía tây : Hệ thống Andes đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Orinoco -> Amazon -> La plata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
câu 2: nguồn : học-sinh.vn
-Giống nhau :
Nam Mĩ ѵà Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây Ɩà núi trẻ, đồng bằng ở giữa ѵà phía đông Ɩà cao nguyên hoặc núi thấp.
-Khác nhau :
+Bắc Mĩ phía đông Ɩà núi già; Nam Mĩ phía đông Ɩà cao nguyên.
+Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ Ɩà một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu Ɩà đồng bằng thấp.
Tham khảo: Cấu trúc đia hình Bắc Mĩ và Nan Mĩ có đặc điểm giống nhau là ở phía Tây là núi trẻ, phía đông là núi già và sơn nguyên, ở giữa là đồng bằng.
giống nhau:
— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp
- Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Địa hình Bắc Mĩ:
+Ở phía Tây của Bắc Mĩ là hệ thống núi trẻ và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phia Nam và Đông Nam.
+Ở phía Đông của Bắc Mĩ là dãy núi già A-pa-lat.
♥ Địa hình Nam Mĩ:
+Ở phía Tây của Nam Mĩ là hệ thống núi trẻ An-đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống côc-đi-e của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Nam Mĩ là một chuỗi các đồng nối nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-ba.Tất cả các đồng bằng đều thấp từ phía Nam đồng bằng Pam-Ba cao lên thành một cao nguyên.
+Ở phía Đông của Nam Mĩ là các cao nguyên, sơn nguyên.
~ > tick nhá
Câu 1.
trình bày khái quát tự nhiên khu vực trung và nam mĩ
- S = 20,5 triệu km 2
- Trung và Nam Mĩ bao gồm:
eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri- bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.
Câu 1 :
- Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.
Khí hậu: Phần lớn trong môi trường nhiệt đới, sự phân hóa theo chiều Đông - Tây.
Địa hình: +Eo đất Trung Mĩ: nơi cuối cùng của dãy Cóocđie.
+ Quần đảo Ăngti: vô số đảo quanh biển Caribê.
- Khu vực Nam Mĩ.
Phía Tây:
+Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.
+ Cảnh quan thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp.
Ở giữa:
+ Gồm nhiều đồng bằng rộng lớn
+ Rừng rậm bao phủ, là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
Phía Đông
+ Có các sơn nguyên hình thành lâu đời
+ Rừng rậm nhiệt đới ẩm.
Câu 2:
- Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
- Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
giống nhau:
— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp
- Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Giống : đều có 3 khu vực
Khác : Bắc mỹ
Phía tây :
- Hệ thống coc_di_e cao ,đồ sộ, hiểm trở
- cChạy dọc bờ phía Tây lục địa kéo dài 9000km cao trung bình 3000 -> 4000m, chạy song song, xen kẽ với các cao nguyên
Ở giữa :
- Đồng bằng rộng lớn : như lồng máng khổng lồ , cao phía Bác và phía Tây Bắc,thấp về phía Nam và phía Đông Nam -> ảnh hưởng đến khí hậu ...không lạnh ở phía Bắc và nóng ở phía Nam dễ xâm nhập vào lục địa
- Có nhiều hồ lớn như :Hồ Lớn , missisipi
Phiá Đông:
- Sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo và dãy Aplat chạy hường Đông Bắc- Tây Nam
Nam Mỹ :
Phía Tây :
- Dãy núi trẻ Anđet chạy dọc bờ phía Tây ,cao trung bình từ 3000m -> 5000m,băng tuyết bao phủ quanh năm , giữa dãy núi có thung lũng cao nguyên rộng
Ở giữa :
- Đồng bằng rộng lớn , phía Bắc Ôrinôcô hẹp , đồng bằng Amazôn rộng và bằng phẳng
Phía Đông :
- Sơn nguyên Guyana được hình thành từ lâu và bị mài mòn trở thành sơn nguyên , rìa phía Đông có nhiều dãy núi cao xen kẽ với các cao nguyên núi lửa